CÁCH CẦM MÁU TẠM THỜI
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.36 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi bị thương tất cả các vết thương đều chảy máu. Mức độ chảy máu ít hay nhiều còn phụ thuộc vào tổn thương như: mao mạch, tĩnh mạch hoặc động mạch. Cầm máu tạm thời nhanh và tốt nhất ở tuyến hoả tuyến là một cấp cứu rất quan trọng và cần thiết để cứu sống tính mạng thương binh và hạn chế những biến chứng và di chứng sau này. Khi có một vết thương chảy máu, cần phải bình tĩnh, có biện pháp xử trí khẩn trương và thích hợp. + Mục đích của cầm máu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH CẦM MÁU TẠM THỜI CẦM MÁU TẠM THỜII . ĐẠI CƯƠNG.Khi bị thương tất cả các vết thương đều chảy máu. Mức độ chảy máu ít hay nhiềucòn phụ thuộc vào tổn thương như: mao mạch, tĩnh mạch hoặc động mạch.Cầm máu tạm thời nhanh và tốt nhất ở tuyến hoả tuyến là một cấp cứu rất quantrọng và cần thiết để cứu sống tính mạng th ương binh và hạn chế những biếnchứng và di chứng sau này.Khi có một vết thương chảy máu, cần phải bình tĩnh, có biện pháp xử trí khẩntrương và thích hợp.+ Mục đích của cầm máu tạm thời là nhanh chóng làm ngừng chảy máu để hạnchế mất máu, vì mất máu sẽ gây sốc nặng.II .NGUYÊN TẮC.1. Rất khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu.Vì mỗi giây phút chậm trễ là thêm một khối lượng máu mất đi. Trong những tổnthương động mạch lớn, máu chảy mạnh thành tia lại càng phải khẩn trương cầmmáu vì dễ có nguy cơ đưa đến sốc và tử vong do mất máu.2. Xử trí đúng chỉ định theo tính chất của vết thương .Những biện pháp cầm máu tạm thời phải tuỳ theo tính chất và mức độ chảy máu,không làm một cách thiếu thận trọng, nhất là khi quyết định đặt ga rô.III.PHÂN BIỆT TÍNH CHẤT CHẢY MÁU.1.Phân loại chảy máu.- Chảy máu mao mạch ( mạch máu rất nhỏ).Lượng máu chảy ít, vết thương tự cầm sau một thời gian ngắn.- Chảy máu tĩnh mạch vừa và nhỏ.Máu chảy ri rỉ, màu đỏ sẫm, không thành tia, cục máu hình thành nhanh chóng vàbít các mạch bị tổn thương lại.Những rách đứt các tĩnh mạch lớn vẫn gây n ên những chảy máu ồ ạt gây nguyhiểm cho tính mạng thương binh.- Chảy máu động mạch.Máu chảy vọt thành tia( phụt theo nhịp tim đập) hoặc trào ra miệng vết thương rangoài như mạch nước đùn từ đáy giếng lên, máu mầu đỏ tươi, lượng máu có thểvừa, lớn hoặc rất lớn tuỳ theo loại động mạch bị tổn thương.Trong thực tế, những vết thương có phối hợp cả tĩnh mạch và động mạch. Nhữngvết thương gãy xương còn có tổn thương các mạch máu nuôi xương.2.Chẩn đoán vết thương mạch máu.- Điển hình : Thấy một vết thương có máu đỏ tươi chảy ra thành tia, nhưng phầnlớn là thấm ướt quần áo.- Tình trạng toàn thân của thương binh: nhợt nhạt, hốt hoảng, khát nước, mạchnhanh nhỏ, huyết áp hạ, vã mồ hôi.- Có thể vết thương động mạch nhưng máu đã tự cầm do huyết áp hạ hoặc do cụcmáu đông.- Trường hợp vết thương mạch máu, nhưng không có chảy máu ra ngoài, các dấuhiệu như mọi loại vết thương phần mền thông thường. Mạch máu đứt bị co rút sâuvào trong các lớp cơ, miệng đã được máu cục bịt lại nên chẩn đoán rất khó khăn,do đó phải dựa vào những dấu hiệu sau đây để chẩn đoán.+ Vết thương nằm trên đường đi của động mạch.+ Chi mất cơ năng và đau.+ Phía dưới chi bị thiếu máu: chi lạnh, nhợt nhạt, dao động mạnh hoặc mất mạch.+ Khối máu tụ ở dưới các lớp cơ hình thành một vùng sưng to, giãn nở, có mạchđập.IV.CÁC BIỆN PHÁP CẦM MÁU TẠM THỜI.1.Gấp chi tối đa:Là biện pháp cầm máu đơn giản và rất tốt mà thương binh có thể tự làm ngay saukhi bị thương. Khi chi bị gấp mạnh, động mạch cũng bị gấp và de ép bởi các khốicơ bao quanh làm cho máu ngừng chảy.Chỉ áp dụng ở những vết thương không có gãy xương kèm theo.1.1. Gấp cẳng tay vào cánh tay.Khi tổn thương động mạch ở bàn tay, cẳng tay. Phải gấp ngay thật mạnh cẳng tayvào cánh tay. Động mạch cánh tay sẽ bị ép chặt ở nếp gấp khuỷu và máu ngừngchảy. Khi cần gữi lâu, có thể cố định tư thế này bằng vài vòng băng ghì chặt cổ tayvào phần trên của cánh tay.1.2. Gấp cánh tay vào thân người ( có con chèn).Khi tổn thương động mạch cánh tay, lấy ngay một khúc gỗ tròn đường kính 5 – 10cm, một cái chai hoặc một vật rắn tương tự rồi kẹp chẹt vào nách phía trên chỗchảy máu. Động mạch cánh tay bị ép chặt giữa vật rắn và thân xương cánh tay làmcho máu ngừng chảy.1.3. Gấp cẳng tay vào đùi.Khi tổn thương động mạch bàn chân, cẳng chân. Thương binh nằm ngửa hoặcngồi dùng 2 bàn tay kéo mạnh cẳng chân ép vào đùi. Có thể đệm thêm một cuộnbăng vào nếp khoeo. Động mạch khoeo bị gấp lại làm máu ngừng chảy.1.4. Gấp đùi vào thân.Khi tổn thương động mạch ở đùi, thương binh nằm ngửa dùng 2 bàn tay kéo mạnhđầu gối để ép chặt đùi vào thân. Động mạch đùi bị gấp lại làm máu ngừng hoặcchảy yếu đi.2. Ấn động mạch.Dùng ngón tay, có thể bằng một ngón cái, 2 ngón cái, 4 ngón tay khác hoặc cảnắm tay ấn vào động mạch trên đường đi của nó từ tim đến vết th ương. Độngmạch bị ép chặt giữa ngón tay và nền xương làm cho máu ngừng chảy ngay tứckhắc.Khi ấn phải làm rất khẩn trương nên không cởi quân áo cuả thương binh.Nhược điểm là không làm lâu được vì rất mỏi tay người ấn.2.1. Ấn động mạch quay và trụ ở cổ tay.Dùng hai ngón cái ấn mạnh vào động mạch quay và trụ ở phía trên cổ tay, cách bờtrong và bờ ngoài cẳng tay khoảng 1,5cm.2.2. Ấn động mạch cánh tay.Khi tổn thương động mạch cánh tay, cẳng tay. Dùng 1 ngón cái hoặc 4 ngón taykhác ấn mạnh vào mặt trong cánh tay ở phía trên vết thương. Nếu vết thương ởcao, ấn sâu vào đọ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH CẦM MÁU TẠM THỜI CẦM MÁU TẠM THỜII . ĐẠI CƯƠNG.Khi bị thương tất cả các vết thương đều chảy máu. Mức độ chảy máu ít hay nhiềucòn phụ thuộc vào tổn thương như: mao mạch, tĩnh mạch hoặc động mạch.Cầm máu tạm thời nhanh và tốt nhất ở tuyến hoả tuyến là một cấp cứu rất quantrọng và cần thiết để cứu sống tính mạng th ương binh và hạn chế những biếnchứng và di chứng sau này.Khi có một vết thương chảy máu, cần phải bình tĩnh, có biện pháp xử trí khẩntrương và thích hợp.+ Mục đích của cầm máu tạm thời là nhanh chóng làm ngừng chảy máu để hạnchế mất máu, vì mất máu sẽ gây sốc nặng.II .NGUYÊN TẮC.1. Rất khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu.Vì mỗi giây phút chậm trễ là thêm một khối lượng máu mất đi. Trong những tổnthương động mạch lớn, máu chảy mạnh thành tia lại càng phải khẩn trương cầmmáu vì dễ có nguy cơ đưa đến sốc và tử vong do mất máu.2. Xử trí đúng chỉ định theo tính chất của vết thương .Những biện pháp cầm máu tạm thời phải tuỳ theo tính chất và mức độ chảy máu,không làm một cách thiếu thận trọng, nhất là khi quyết định đặt ga rô.III.PHÂN BIỆT TÍNH CHẤT CHẢY MÁU.1.Phân loại chảy máu.- Chảy máu mao mạch ( mạch máu rất nhỏ).Lượng máu chảy ít, vết thương tự cầm sau một thời gian ngắn.- Chảy máu tĩnh mạch vừa và nhỏ.Máu chảy ri rỉ, màu đỏ sẫm, không thành tia, cục máu hình thành nhanh chóng vàbít các mạch bị tổn thương lại.Những rách đứt các tĩnh mạch lớn vẫn gây n ên những chảy máu ồ ạt gây nguyhiểm cho tính mạng thương binh.- Chảy máu động mạch.Máu chảy vọt thành tia( phụt theo nhịp tim đập) hoặc trào ra miệng vết thương rangoài như mạch nước đùn từ đáy giếng lên, máu mầu đỏ tươi, lượng máu có thểvừa, lớn hoặc rất lớn tuỳ theo loại động mạch bị tổn thương.Trong thực tế, những vết thương có phối hợp cả tĩnh mạch và động mạch. Nhữngvết thương gãy xương còn có tổn thương các mạch máu nuôi xương.2.Chẩn đoán vết thương mạch máu.- Điển hình : Thấy một vết thương có máu đỏ tươi chảy ra thành tia, nhưng phầnlớn là thấm ướt quần áo.- Tình trạng toàn thân của thương binh: nhợt nhạt, hốt hoảng, khát nước, mạchnhanh nhỏ, huyết áp hạ, vã mồ hôi.- Có thể vết thương động mạch nhưng máu đã tự cầm do huyết áp hạ hoặc do cụcmáu đông.- Trường hợp vết thương mạch máu, nhưng không có chảy máu ra ngoài, các dấuhiệu như mọi loại vết thương phần mền thông thường. Mạch máu đứt bị co rút sâuvào trong các lớp cơ, miệng đã được máu cục bịt lại nên chẩn đoán rất khó khăn,do đó phải dựa vào những dấu hiệu sau đây để chẩn đoán.+ Vết thương nằm trên đường đi của động mạch.+ Chi mất cơ năng và đau.+ Phía dưới chi bị thiếu máu: chi lạnh, nhợt nhạt, dao động mạnh hoặc mất mạch.+ Khối máu tụ ở dưới các lớp cơ hình thành một vùng sưng to, giãn nở, có mạchđập.IV.CÁC BIỆN PHÁP CẦM MÁU TẠM THỜI.1.Gấp chi tối đa:Là biện pháp cầm máu đơn giản và rất tốt mà thương binh có thể tự làm ngay saukhi bị thương. Khi chi bị gấp mạnh, động mạch cũng bị gấp và de ép bởi các khốicơ bao quanh làm cho máu ngừng chảy.Chỉ áp dụng ở những vết thương không có gãy xương kèm theo.1.1. Gấp cẳng tay vào cánh tay.Khi tổn thương động mạch ở bàn tay, cẳng tay. Phải gấp ngay thật mạnh cẳng tayvào cánh tay. Động mạch cánh tay sẽ bị ép chặt ở nếp gấp khuỷu và máu ngừngchảy. Khi cần gữi lâu, có thể cố định tư thế này bằng vài vòng băng ghì chặt cổ tayvào phần trên của cánh tay.1.2. Gấp cánh tay vào thân người ( có con chèn).Khi tổn thương động mạch cánh tay, lấy ngay một khúc gỗ tròn đường kính 5 – 10cm, một cái chai hoặc một vật rắn tương tự rồi kẹp chẹt vào nách phía trên chỗchảy máu. Động mạch cánh tay bị ép chặt giữa vật rắn và thân xương cánh tay làmcho máu ngừng chảy.1.3. Gấp cẳng tay vào đùi.Khi tổn thương động mạch bàn chân, cẳng chân. Thương binh nằm ngửa hoặcngồi dùng 2 bàn tay kéo mạnh cẳng chân ép vào đùi. Có thể đệm thêm một cuộnbăng vào nếp khoeo. Động mạch khoeo bị gấp lại làm máu ngừng chảy.1.4. Gấp đùi vào thân.Khi tổn thương động mạch ở đùi, thương binh nằm ngửa dùng 2 bàn tay kéo mạnhđầu gối để ép chặt đùi vào thân. Động mạch đùi bị gấp lại làm máu ngừng hoặcchảy yếu đi.2. Ấn động mạch.Dùng ngón tay, có thể bằng một ngón cái, 2 ngón cái, 4 ngón tay khác hoặc cảnắm tay ấn vào động mạch trên đường đi của nó từ tim đến vết th ương. Độngmạch bị ép chặt giữa ngón tay và nền xương làm cho máu ngừng chảy ngay tứckhắc.Khi ấn phải làm rất khẩn trương nên không cởi quân áo cuả thương binh.Nhược điểm là không làm lâu được vì rất mỏi tay người ấn.2.1. Ấn động mạch quay và trụ ở cổ tay.Dùng hai ngón cái ấn mạnh vào động mạch quay và trụ ở phía trên cổ tay, cách bờtrong và bờ ngoài cẳng tay khoảng 1,5cm.2.2. Ấn động mạch cánh tay.Khi tổn thương động mạch cánh tay, cẳng tay. Dùng 1 ngón cái hoặc 4 ngón taykhác ấn mạnh vào mặt trong cánh tay ở phía trên vết thương. Nếu vết thương ởcao, ấn sâu vào đọ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0