Danh mục

cách chăm sóc người bệnh động kinh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.75 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đông kinh là tình trạng bệnh lý với sự tái diễn của nhiều cơn biểu hiện bằng các co giật cơ đột ngột hoặc biến đổi trạng thái ý thức hoặc rối loạn hoạt động của hệ thần kinh thực vật. Đó là một hội chứng phức tạp bao gồm nhiều mặt biểu hiện trên lâm sàng và trên xét nghiệm phản ánh một quá trình tổn thương kích thích ở não. Có nhiều nguyên nhân khác nhau có thể gây ra cơn động kinh; bệnh động kinh là sự tái diễn của các cơn động kinh một cách có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
cách chăm sóc người bệnh động kinh CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐỘNG KINHMỤC TIÊU:Trình bày được bệnh học và cách phân loại bệnh động kinh.Mô tả được bệnh học.Lập được kế hoach chăm sóc người bệnhđộng kinh.KHÁI NIỆM. Đông kinh là tình trạng bệnh lý với sự tái diễn của nhiều cơn biểu hiện bằng các co giật cơ đột ngột hoặc biến đổi trạng thái ý thức hoặc rối loạn hoạt động của hệ thần kinh thực vật. Đó là một hội chứng phức tạp bao gồm nhiều mặt biểu hiện trên lâm sàng và trên xét nghiệm phản ánh một quá trình tổn thương kích thích ở não. Có nhiều nguyên nhân khác nhau có thể gây ra cơn động kinh; bệnh động kinh là sự tái diễn của các cơn động kinh một cách có chu kỳ với tính chất định hình của các cơn động kinh. Trong thực tế động kinh thường là triệu chứng của bệnh tiềm ẩn hoặc của rối loạn chuyển hoá.SINH BỆNH HỌC: Cơn động kinh thường xảy ra khi các tế bào não bị kích thích quá độ về mặt sinh lý và sinh hoá. Một số tế bào bất thường ở não có thể phát sinh ra các kích thích đó đột ngột hoặc thường xuyên , có khi làm xuất hiện cơn động kinh cũng có khi không gây động kinh. người ta gọi các tế bào bất thường đó là ổ động kinh và có thể ghi EEG để phát hiện các ổ này. Một ổ gây động kinh có thể là hậu quả của chấn thương sản khoa, chấn thương sọ não, u não, chảy máu não hoặc viêm màng não. Một số trường hợp tuykhông bị chấn thương hoặc không có bệnh gì cấ p tính trước khi xảy ra cơn động kinh thì có thể đo rối loạn sinh hoá hoặc chuyển hoá bao gồm bệnh tiểu đ ường, bệnh thoái hoá, rối loạn nội tiết, khuyết tật di truyền (gen) hoặc thiếu hụt dinh dưỡng. Nếu không tìm được nguyên nhân gây bệnh người ta gọi đó là động kinh nguyên phát. Các cơn động kinh có thể xảy ra nhiều lần nhắc lại nhưng có khi chỉ xaỷ ra trongthời điểm nhất định. Các cơn xảy ra một cách đơn độc hoặc không tái diễn thường gặp ởnhững trường hợp bệnh nặng với sự rối loạn chuyển hoá trong cơ thể người bệnhhoặc ởcác trẻ nhỏi bị sốt cao (co giật do sốt cao). Các cơn tái diễn thường xuất hiện khi có biếnđổi sinh lý hoặc có một yếu tố gây bệnh nhất định nào đó như thiếu ngủ, cảm xúc mạnh,uống rượu, kích thích thị giác hoặc tăng c ường thở sâu, tuy nhiên nhiều khi không xácđịnh được các yếu tố điều kiện này (các yếu tố thuận lợi ).3. PHÂN LOẠI BỆNH ĐỘNG KINH: Có hai nhóm lớn là động kinh toàn bộ và động kinh cục bộ. Trong động kinhtoàn bộ có thể phân biệt ra động kinh toàn bộ nguyên phát và động kinh toàn bộ thứ phát. Dưới đây là bảng phân loại đã được Tổ chức y tế Thế giới công nhận năm 1981: 3.1. Động kinh toàn bộ (có co giật hoặc không có co giật):Động kinh cơn lớn ( cơn co giật).Động kinh cơn nhỏ ( động cơn cơn vắng ý thức điển hình hoặc không điển hình.Động kinh giật cơ.Động kinh cơn trương lực. 1Động kinh cơn mất trương lực.Động kinh cơn giật.Động kinh cục bộ toàn bộ thứ phát.Động kinh cục bộ:Động kinh cục bộ với triệu chứng đơn sơ.Động kinh cục bộ với triệu chứng phức tạp.Các triệu chứng có thể biểu hiện trên các mặt: Vận động, cảm giác cơ thể, cảm giác đặtbiệt, tâm thần, thực vật, tự động ( chỉ riêng đối với động kinh cục bộ phức tạp). 3.4. Động kinh chưa phân loại được.4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 4.1. Động kinh toàn bộ: Thuật ngữ toàn bộ có ý nghĩa là trong loại động king này toàn bộ não và toàn bộ cơ thể bị xâm phạm. Trong động kinh toàn bộ có: Động kinh cơn lớn ( cơn co giật), động kinh cơn nhỏ (cơn vắng ý thức), động kinh co thắt trẻ em, động king giật cơ và động kinh mất trương lực. 4.1.1 Động kinh cơn lớn: Bao gồm một loạt hiện tượng xảy ra trong vài phút. Khởi đầu người bệnhmất ý thức đột ngột và lâm vào trạng thái co cứng các cơ (giai đoạn co cứng cơ). Các chi trên co gấp, chi dưới duỗi, đầu ngữa ra sau. Có thể trong lúc co cứng các cơ hô hấp người bệnhsẽphát ra một tiếng kêu to, do không khí trong lồng ngực bị tống mạnh ra ngoài theo đường thở bị co thắt hẹp lại. Cũng trong lúc này xảy ra một giai đoạn ngừng thở ngắn làm cho người bệnhbị tím tái cho tới khi thôi co cứng và chuyển sang các động tác giật ( giai đoạn co giật) xen kẻ co và duỗi các cơ, hệ thần kinh tực vật bị tăng tiết gây tăng tiếtnhiều nước bọt. Đại tiểu tiện tự động có thể xảy ra. Sau cùng nhịp độ của các động tác cogiật giảm dần rồi rồi các cơ bắt đầu duỗi. Vài phút tiếp theo người bệnhdần dần phục hồi ý thức nhưng cũng có thể còn lú lẩn nhưng thường là ngủ thiếp. Cơn lớn xảy ra có thể đưa tới nhiều nguy cơ tai biến cho bệnh nhân. Lúc khởi phát cơn,người bệnhcó thể ngã bất kỳ đâu và sẽ bị chấn thương. Trong giai đoạn co giật, đầu và tứ chi cũng có thể bị chấn thương do va chạm vào các vật cứng. người bện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: