Cách Chăm sóc sau mổ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.20 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời kỳ sau mổ là thời gian được tính từ thời điểm kết thúc cuộc mổ kéo dài đến khi bệnh nhân hồi phục khả năng lao động.Thời kỳ sau mổ chia làm 3 giai đoạn: + Giai đoạn đầu: giai đoạn ngay sau mổ kéo dài 3 - 5 ngày.+ Giai đoạn 2: kéo dài thêm 2 - 3 tuần sau mổ đến khi bệnh nhân được ra viện.+ Giai đoạn 3: xa hơn, kéo dài đến khi bệnh nhân phục hồi khả năng lao động, đi làm việc được. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Chăm sóc sau mổ Chăm sóc sau mổ2.1. Thời kỳ sau mổ :Thời kỳ sau mổ là thời gian được tính từ thời điểm kết thúc cuộc mổ kéo dài đếnkhi bệnh nhân hồi phục khả năng lao động.Thời kỳ sau mổ chia làm 3 giai đoạn:+ Giai đoạn đầu: giai đoạn ngay sau mổ kéo dài 3 - 5 ngày.+ Giai đoạn 2: kéo dài thêm 2 - 3 tuần sau mổ đến khi bệnh nhân được ra viện.+ Giai đoạn 3: xa hơn, kéo dài đến khi bệnh nhân phục hồi khả năng lao động, đilàm việc được.2.2. Những nhiệm vụ của thời kỳ sau mổ:+ Dự phòng, phát hiện và điều trị các biến chứng sau mổ.+ Tăng cường khả năng quá trình liền sẹo.+ Phục hồi khả năng lao động.Dự phòng tốt nhất các biến chứng sau mổ bao gồm: thực hiện chuẩn bị trước mổchu đáo, điều trị tốt các bệnh và biến chứng.2.3. Các bước tiến hành:+ Bất động sau mổ kết hợp với lý liệu pháp, đề phòng ùn tắc đờm, dãi, ứ đọng khíđạo.+ Tăng lưu thông tuần hoàn để đề phòng các biến chứng nhồi huyết mạch máu,huyết tắc mỡ.+ Vận động chống liệt ruột sau mổ và cho ăn sớm hợp lý.2.4. Tình trạng bệnh nhân sau mổ:+ Người ta chia ra 2 loại tiến triển sau mổ:- Không có biến chứng: tiến triển sau mổ bình thường, thuận lợi không có biểuhiện rối loạn cơ quan, hệ cơ quan.- Có biến chứng: khi cơ thể bệnh nhân có những phản ứng lại với các chấn thươngcủa cuộc mổ, xuất hiện các rối loạn lớn về chức năng của các cơ quan và hệ cơquan.+ Rối loạn chuyển hoá đường: thường gặp ở 90% các trường hợp có biểu hiện tăngđường máu, có đường ở nước tiểu. Các biện pháp vô cảm không ảnh h ưởng đếnhiện tượng tăng đường trong máu. Tăng đường máu kéo dài 3 - 4 ngày ngay saumổ, sau đó giảm dần, và trở về bình thường.+ Rối loạn chuyển hoá đạm:Biểu hiện tăng nitơ dư trong máu, giảm protid máu, tăng tỷ lệ globulin so vớialbumin máu.Giảm số lượng đạm trong huyết tương, hạ protid máu gặp ở tất cả các bệnh nhân.Hiện tượng này trở về bình thường sau mổ 5-6 ngày. ở một số bệnh nhân nặng, mổlớn thì protid máu trở về bình thường chậm hơn từ 15 đến 30 ngày sau mổ, do đóphải truyền máu và đạm sau mổ.+ Rối loạn chuyển hoá nước và điện giải sau mổ:Bệnh nhân có biểu hiện mất nước và thiếu nước (nước tiểu hàng ngày theo thận từ1 - 1,5 lít, nước mất qua phổi 400 ml và mồ hôi qua da khoảng 1 lít). Sau mổ ramồ hôi nhiều, thở nhanh, sốt... dẫn đến tình trạng mất nước do các nguyên nhânngoài thận. Để đề phòng thiếu, mất nước sau mổ thì ở giai đoạn chuẩn bị mổ phảitiến hành đưa một lượng nước vào cơ thể không dưới 3 lít ngày bằng các đườnguống, tiêm truyền ; để đề phòng rối loạn điện giải cần truyền dịch ringerlactat.+ Các biến đổi thành phần máu sau mổ bao gồm:- Tăng số lượng bạch cầu 11.000 - 12.000/mm3 máu, giảm lymphocid và eosin.Hiện tượng này xuất hiện ngay sau mổ. Với mổ trung phẫu thuật có sự tăng bạchcầu trong 4-5 ngày sau đó giảm dần và trở về bình thường sau 9 - 10 ngày.Tăng số lượng bạch cầu với mức độ lớn thường gặp khi có biểu hiện nhiễm trùngvết mổ, viêm phổi.- Giảm số lượng hồng cầu: gặp ở 5 - 7% ở cuộc mổ trung phẫu và 10 - 20% ở cuộcmổ đại phẫu. Giảm số lượng hồng cầu và HST gặp ngay sau mổ và kéo dài 4 - 6ngày sau mổ, khi mổ lớn sẽ kéo dài lâu hơn. Nguyên nhân do mất máu trong mổ,giảm số lượng dịch. Hồi phục HST sau mổ phụ thuộc vào tính chất cuộc mổ từ 10ngày đến 1,5 - 2 tháng sau mổ, do đó cần truyền máu sau mổ.- Giảm số lượng thrombocid ngay sau mổ và kéo dài 4 - 5 ngày, sau mổ 9-10 ngàycó thể trở về bình thường.- Giảm khả năng đông máu gặp ở 65 - 70% các trường hợp do tăng độ nhớt củamáu, tăng prothrombin.- Những ngày đầu sau mổ thường thấy dự trữ kiềm giảm đến cuối ngày 2 - 3 thìtrở về bình thường. Sau mổ thường có hiện tượng toan máu do chấn thương củacuộc mổ và do bệnh nhân nhịn ăn sau mổ, sau đó sẽ hết hiện t ượng giảm dự trữkiềm. Hiện tượng mất bù toan máu sau mổ biểu hiện bệnh nhân có các triệuchứng: buồn nôn, nôn, trướng bụng, đau đầu, mất ngủ, mệt mỏi. Do đó sau mổ nêncho ăn sớm, truyền glucoza kết hợp dùng insulin để đề phòng hiện tượng toan máusau mổ.+ Nhiễm độc: nguyên nhân do tiêu hủy tổ chức ở vết mổ do đó cần giảm sangchấn, thao tác mổ phải nhẹ nhàng.2.5. Hồi sức tích cực giai đoạn sau mổ:+ Vận động sớm tại giường bệnh, cho ăn sớm và lý liệu, thể dục liệu pháp. Kinhnghiệm lâm sàng: để đề phòng biến chứng sau mổ cần vận động sớm làm lưuthông máu, tăng nhanh khả năng liền sẹo.Vận động sớm bao gồm trở mình, xoa bóp ngay tại giường bệnh và ngay sau mổđể bệnh nhân thở sâu, ho khạc. Vào chiều ngày thứ 2 sau mổ phiên có thể chobệnh nhân đứng dậy được.Chống chỉ định vận động sớm đối với các tr ường hợp nhiễm trùng cấp tính, viêmphổi nặng, suy tim.+ Cho ăn sớm: để đề phòng toan máu và bổ sung năng lượng cho cơ thể. Cần kiểmtra tình trạng chung của bệnh nhân, tính chất cuộc mổ, chức năng của đường tiêuhóa và chế độ ăn kiêng phù hợp với từng trường hợp bệnh nhân cụ thể. Phẫu thuậtbụng cần cho ăn sớm sau khi có trung tiện.2.6. Biến chứng sau mổ, các biện pháp đề phòng và điều trị:+ Để phát hiện biến chứng sau mổ cần chú ý đến việc kiểm tra th ường xuyên bệnhnhân sau mổ theo y lệnh một cách nghiêm túc, chặt chẽ, tỷ mỷ:- Mạch, nhiệt độ và nhịp thở.- Tình trạng da và niêm mạc.- Kiểm tra vết mổ, cảm giác bệnh nhân tại vết mổ, máu thấm băng, khi có ống dẫnlưu cần lưu ý số lượng dịch và chất lượng dịch qua sonde ổ bụng và sonde dạ dày.- Đánh giá thăm khám toàn diện tỷ mỷ, tuần tự theo hệ cơ quan từ đầu đến chân,từ toàn thân đến tại chỗ bằng nhìn, sờ, gõ, nghe.+ Các biến chứng chủ yếu của hệ thần kinh:- Đau sau mổ:Triệu chứng này gặp ở tất cả các bệnh nhân phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể,mức độ và cường độ đau phụ thuộc vào tính chất mức độ cuộc mổ, và khả năngchịu đựng của từng bệnh nhân.Để đề phòng biến chứng này thì cần thận trọng để bệnh nhân nằm theo tư thế giảiphẫu, thở sâu, dùng thuốc giảm đau sau mổ 1 - 2 lần/ngày. Dùng thuốc gây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Chăm sóc sau mổ Chăm sóc sau mổ2.1. Thời kỳ sau mổ :Thời kỳ sau mổ là thời gian được tính từ thời điểm kết thúc cuộc mổ kéo dài đếnkhi bệnh nhân hồi phục khả năng lao động.Thời kỳ sau mổ chia làm 3 giai đoạn:+ Giai đoạn đầu: giai đoạn ngay sau mổ kéo dài 3 - 5 ngày.+ Giai đoạn 2: kéo dài thêm 2 - 3 tuần sau mổ đến khi bệnh nhân được ra viện.+ Giai đoạn 3: xa hơn, kéo dài đến khi bệnh nhân phục hồi khả năng lao động, đilàm việc được.2.2. Những nhiệm vụ của thời kỳ sau mổ:+ Dự phòng, phát hiện và điều trị các biến chứng sau mổ.+ Tăng cường khả năng quá trình liền sẹo.+ Phục hồi khả năng lao động.Dự phòng tốt nhất các biến chứng sau mổ bao gồm: thực hiện chuẩn bị trước mổchu đáo, điều trị tốt các bệnh và biến chứng.2.3. Các bước tiến hành:+ Bất động sau mổ kết hợp với lý liệu pháp, đề phòng ùn tắc đờm, dãi, ứ đọng khíđạo.+ Tăng lưu thông tuần hoàn để đề phòng các biến chứng nhồi huyết mạch máu,huyết tắc mỡ.+ Vận động chống liệt ruột sau mổ và cho ăn sớm hợp lý.2.4. Tình trạng bệnh nhân sau mổ:+ Người ta chia ra 2 loại tiến triển sau mổ:- Không có biến chứng: tiến triển sau mổ bình thường, thuận lợi không có biểuhiện rối loạn cơ quan, hệ cơ quan.- Có biến chứng: khi cơ thể bệnh nhân có những phản ứng lại với các chấn thươngcủa cuộc mổ, xuất hiện các rối loạn lớn về chức năng của các cơ quan và hệ cơquan.+ Rối loạn chuyển hoá đường: thường gặp ở 90% các trường hợp có biểu hiện tăngđường máu, có đường ở nước tiểu. Các biện pháp vô cảm không ảnh h ưởng đếnhiện tượng tăng đường trong máu. Tăng đường máu kéo dài 3 - 4 ngày ngay saumổ, sau đó giảm dần, và trở về bình thường.+ Rối loạn chuyển hoá đạm:Biểu hiện tăng nitơ dư trong máu, giảm protid máu, tăng tỷ lệ globulin so vớialbumin máu.Giảm số lượng đạm trong huyết tương, hạ protid máu gặp ở tất cả các bệnh nhân.Hiện tượng này trở về bình thường sau mổ 5-6 ngày. ở một số bệnh nhân nặng, mổlớn thì protid máu trở về bình thường chậm hơn từ 15 đến 30 ngày sau mổ, do đóphải truyền máu và đạm sau mổ.+ Rối loạn chuyển hoá nước và điện giải sau mổ:Bệnh nhân có biểu hiện mất nước và thiếu nước (nước tiểu hàng ngày theo thận từ1 - 1,5 lít, nước mất qua phổi 400 ml và mồ hôi qua da khoảng 1 lít). Sau mổ ramồ hôi nhiều, thở nhanh, sốt... dẫn đến tình trạng mất nước do các nguyên nhânngoài thận. Để đề phòng thiếu, mất nước sau mổ thì ở giai đoạn chuẩn bị mổ phảitiến hành đưa một lượng nước vào cơ thể không dưới 3 lít ngày bằng các đườnguống, tiêm truyền ; để đề phòng rối loạn điện giải cần truyền dịch ringerlactat.+ Các biến đổi thành phần máu sau mổ bao gồm:- Tăng số lượng bạch cầu 11.000 - 12.000/mm3 máu, giảm lymphocid và eosin.Hiện tượng này xuất hiện ngay sau mổ. Với mổ trung phẫu thuật có sự tăng bạchcầu trong 4-5 ngày sau đó giảm dần và trở về bình thường sau 9 - 10 ngày.Tăng số lượng bạch cầu với mức độ lớn thường gặp khi có biểu hiện nhiễm trùngvết mổ, viêm phổi.- Giảm số lượng hồng cầu: gặp ở 5 - 7% ở cuộc mổ trung phẫu và 10 - 20% ở cuộcmổ đại phẫu. Giảm số lượng hồng cầu và HST gặp ngay sau mổ và kéo dài 4 - 6ngày sau mổ, khi mổ lớn sẽ kéo dài lâu hơn. Nguyên nhân do mất máu trong mổ,giảm số lượng dịch. Hồi phục HST sau mổ phụ thuộc vào tính chất cuộc mổ từ 10ngày đến 1,5 - 2 tháng sau mổ, do đó cần truyền máu sau mổ.- Giảm số lượng thrombocid ngay sau mổ và kéo dài 4 - 5 ngày, sau mổ 9-10 ngàycó thể trở về bình thường.- Giảm khả năng đông máu gặp ở 65 - 70% các trường hợp do tăng độ nhớt củamáu, tăng prothrombin.- Những ngày đầu sau mổ thường thấy dự trữ kiềm giảm đến cuối ngày 2 - 3 thìtrở về bình thường. Sau mổ thường có hiện tượng toan máu do chấn thương củacuộc mổ và do bệnh nhân nhịn ăn sau mổ, sau đó sẽ hết hiện t ượng giảm dự trữkiềm. Hiện tượng mất bù toan máu sau mổ biểu hiện bệnh nhân có các triệuchứng: buồn nôn, nôn, trướng bụng, đau đầu, mất ngủ, mệt mỏi. Do đó sau mổ nêncho ăn sớm, truyền glucoza kết hợp dùng insulin để đề phòng hiện tượng toan máusau mổ.+ Nhiễm độc: nguyên nhân do tiêu hủy tổ chức ở vết mổ do đó cần giảm sangchấn, thao tác mổ phải nhẹ nhàng.2.5. Hồi sức tích cực giai đoạn sau mổ:+ Vận động sớm tại giường bệnh, cho ăn sớm và lý liệu, thể dục liệu pháp. Kinhnghiệm lâm sàng: để đề phòng biến chứng sau mổ cần vận động sớm làm lưuthông máu, tăng nhanh khả năng liền sẹo.Vận động sớm bao gồm trở mình, xoa bóp ngay tại giường bệnh và ngay sau mổđể bệnh nhân thở sâu, ho khạc. Vào chiều ngày thứ 2 sau mổ phiên có thể chobệnh nhân đứng dậy được.Chống chỉ định vận động sớm đối với các tr ường hợp nhiễm trùng cấp tính, viêmphổi nặng, suy tim.+ Cho ăn sớm: để đề phòng toan máu và bổ sung năng lượng cho cơ thể. Cần kiểmtra tình trạng chung của bệnh nhân, tính chất cuộc mổ, chức năng của đường tiêuhóa và chế độ ăn kiêng phù hợp với từng trường hợp bệnh nhân cụ thể. Phẫu thuậtbụng cần cho ăn sớm sau khi có trung tiện.2.6. Biến chứng sau mổ, các biện pháp đề phòng và điều trị:+ Để phát hiện biến chứng sau mổ cần chú ý đến việc kiểm tra th ường xuyên bệnhnhân sau mổ theo y lệnh một cách nghiêm túc, chặt chẽ, tỷ mỷ:- Mạch, nhiệt độ và nhịp thở.- Tình trạng da và niêm mạc.- Kiểm tra vết mổ, cảm giác bệnh nhân tại vết mổ, máu thấm băng, khi có ống dẫnlưu cần lưu ý số lượng dịch và chất lượng dịch qua sonde ổ bụng và sonde dạ dày.- Đánh giá thăm khám toàn diện tỷ mỷ, tuần tự theo hệ cơ quan từ đầu đến chân,từ toàn thân đến tại chỗ bằng nhìn, sờ, gõ, nghe.+ Các biến chứng chủ yếu của hệ thần kinh:- Đau sau mổ:Triệu chứng này gặp ở tất cả các bệnh nhân phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể,mức độ và cường độ đau phụ thuộc vào tính chất mức độ cuộc mổ, và khả năngchịu đựng của từng bệnh nhân.Để đề phòng biến chứng này thì cần thận trọng để bệnh nhân nằm theo tư thế giảiphẫu, thở sâu, dùng thuốc giảm đau sau mổ 1 - 2 lần/ngày. Dùng thuốc gây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 147 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 78 0 0 -
40 trang 61 0 0