Danh mục

Cách chăm sóc trẻ sơ sinh vào những ngày lạnh

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 215.79 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bác sỹ Nhi khoa cho biết vào mùa đông, mặc dù nhiệt độ xuống thấp, ảnh hưởng không nhỏ đến thói quen sinh hoạt và sức khỏe của con người, đặc biệt là trẻ nhỏ nhưng chỉ cần tuân theo một vài nguyên tắc nhỏ dưới đây thì các bà mẹ không cần phải lo lắng hay lúng túng khi chăm sóc bé sơ sinh nhà mình vào những ngày lạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chăm sóc trẻ sơ sinh vào những ngày lạnh Cách chăm sóc trẻ sơ sinh vào những ngày lạnhCác bác sỹ Nhi khoa cho biết vào mùa đông, mặc dù nhiệt độ xuống thấp, ảnhhưởng không nhỏ đến thói quen sinh hoạt và sức khỏe của con người, đặc biệtlà trẻ nhỏ nhưng chỉ cần tuân theo một vài nguyên tắc nhỏ dưới đây thì các bàmẹ không cần phải lo lắng hay lúng túng khi chăm sóc bé sơ sinh nhà mình vàonhững ngày lạnh.Trước hết, bạn nên chú ý đến nhiệt độ và độ ẩm trong nhà, đồng thời phải đảm bảokhông khí luôn trong lành và được làm mới liên tục. Không khí trong lành đóngvai trò rất quan trọng cho sức khỏe của bà mẹ và các em bé sơ sinh. Vì thế, hàngngày bạn nên mở cửa sổ trong khoảng thời gian nhất định để không khí trongphòng được lưu thông, tránh ô nhiễm. Thời gian tốt nhất để mở cửa sổ là vào buổisáng sau khi sương đã tan hoặc sau 3h chiều.Về nhiệt độ trong phòng, các bác sỹ khuyến cáo nên duy trì trong khoảng 25 – 28độ C là tốt nhất, không nên để nhiệt độ quá chênh lệch so với thời tiết ngoài trời.Bên cạnh đó, bạn nên cho bé mặc quần áo có độ dày phù hợp để tránh đắp lênngười bé quá nhiều quần áo vừa khiến bé khó cử động vừa làm cho bé bị bí khí.Khi quấn chăn ủ cho bé, bạn cũng không nên quấn quá chặt, quá kín, chỉ cần đủgiữ ấm là phù hợp.Một vấn đề rất được các bà mẹ quan tâm và gây nên không ít băn khoăn là việctắm cho bé trong mùa đông có nên tiến hành hàng ngày không? Trên thực tế, cácbác sỹ khẳng định, tắm hàng ngày rất có lợi cho sự phát triển của trẻ sơ sinh. Trừtrường hợp đặc biệt như bé bị ốm hoặc trời quá lạnh thì bạn mới hoãn tắm cho bé,còn không thì nên đều đặn tắm cho bé mỗi ngày. Ảnh minh hoạKhi tắm cho bé, cần chú ý đóng kín cửa phòng, tránh đặt chậu tắm ở nơi có gió lùa,đồng thời để nhiệt độ trong phòng cao một chút. Thời gian tắm nhanh hơn ngàythường và nhanh chóng mặc quần áo cho bé. Nếu có thể làm ấm quần áo của bétrước khi mặc là tốt nhất.Ngoài ra, trước khi tắm bạn có thể massage nhẹ nhàng hoặc tập các bài tập vậnđộng thụ động để làm nóng người bé. Massage và các bài tập này nên tiến hànhhàng ngày và không chỉ trước lúc tắm.Một vấn đề nữa là việc cho bé bú sữa như thế nào khi trời đang lạnh? Chắc chắn làbạn không thể cho bé bú ở nơi có gió lùa hoặc ngoài trời được. Nên cho bé bútrong phòng kín gió nhưng thoáng đãng, đắp một tấm chăn nhẹ cho cả hai mẹ conkhi cho bé bú. Ảnh minh hoạVào mùa đông, bé cần được bú no để sản sinh nhiệt lượng đủ để làm ấm cơ thể nênbạn cần thật lưu ý xem bé có bị bỏ đói không. Các bé sơ sinh thường mất khoảng20 phút cho một lần bú mẹ đủ no, mỗi lần mút ti kéo dài khoảng 2 – 3 phút.Nếu bé chỉ bú mẹ khoảng 10 phút rồi nhất quyết không chịu bú tiếp thì bạn cần cânnhắc đến việc cho bé ăn thêm sữa công thức hoặc đổi loại sữa khác nếu như bé đãdùng sữa công thức rồi.Nếu vừa bú chưa bao lâu đã ngủ thì bé thường ngủ không ngon giấc hoặc bị tỉnhgiấc giữa chừng. Trong trường hợp này, bạn nên chú ý luyện cho bé ăn ngủ đúnggiờ và cho bé bú thêm khi nửa chừng thức dậy.VIÊM PHỔI Ở TRẺ SƠ SINHKhi bé còn đang ở trong bụng mẹ bé có thể bị nhiễm 1 số loại bệnh, trong đócó phải kể đến bệnh viêm phổi. Điều cần thiết là mọi người trong gia đình cầnphải nhận thức được những nguy cơ có thể gây viêm phổi ở trẻ để có biệnpháp phòng tránh hữu hiệu.Nguyên nhânỞ bé mới sinh bị viêm phổi là do các loại vi khuẩn như Listeria (Coli, các vi khuẩnGram âm) gây ra. Bé có thể bị nhiễm khi còn trong bụng mẹ, hay khi sinh (do khisinh bé hít phải nước ối, phân su đã bị nhiễm khuẩn hoặc dịch tiết ở đường sinhdục của người mẹ),hoặc là sau sinh (do không thực hiện vô trùng nên bé bị nhiễmkhuẩn từ dụng cụ và môi trường, người chăm sóc). Một số bệnh như viêm khoangmiệng, viêm da, viêm dây rốn... cũng là một trong những nguyên nhân gây viêmphổi ở bé.Trường hợp bé đẻ non do các phản xạ đường thực quản còn chưa hoàn thiện, vậnđộng cơ chưa đều đặn nên thường xuyên bị trào ngược thực quản dạ dày. Khi bé búmẹ thường hay bị nôn trớ. Nếu sữa bị hít nhầm vào phổi, sẽ gây ra các triệu chứngnhư thở gấp (hụt hơi, tím tái mặt), lượng sữa hít vào càng nhiều càng có khả nănggây viêm phổi.Dấu hiệu nhận biếtKhi cha mẹ hoặc người thân cần phát hiện sớm bé có các dấu hiệu ban đầu như: sốttrên 37,5o C, hạ thân nhiệt, bú ít, bỏ bú, khó thở, thở nhanh ( 60 lần/ phút) phải đưangay bé đến cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời., đừng để bé chuyển sangbiến chứng nặng như: li bì, đáp ứng kém với kích thích; bú kém hoặc bỏ bú; nônnhiều, chướng bụng; khó thở, rút lõm lồng ngừng, tím tái... có thể gây tử vong chobé. Ảnh minh họaCách phòng bệnhKhi bé chào đời, quan trọng nhất bảo đảm giữ ấm cho bé.Cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn để tăng sức đề kháng và khi cho bú cần thận trọngtránh không để bé bị sặc sữa.Giữ vệ sinh cho bé, người chăm ...

Tài liệu được xem nhiều: