Danh mục

Cách chăm trẻ sốt xuất huyết tại nhà

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.85 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những ứng xử theo kinh nghiệm dân gian hoặc tuỳ tiện trong chăm sóc trẻ sốt xuất huyết tại nhà có thể dẫn đến những nguy hiểm cho tính mạng của trẻ. Hiện bệnh sốt xuất huyết chưa có thuốc đặc trị nên việc chăm sóc và dinh dưỡng hợp lý tại nhà được coi là phương thức quan trọng nhằm nâng cao kết quả điều trị, giảm nguy cơ diễn tiến nặng, đồng thời giúp trẻ sớm hồi phục.Việc dùng quần áo quá dày hoặc ủ kín trẻ sốt xuất huyết có thể làm trẻ sốt cao hơn. (ảnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chăm trẻ sốt xuất huyết tại nhà Cách chăm trẻ sốt xuất huyết tại nhàNhững ứng xử theo kinh nghiệm dân gian hoặc tuỳ tiệntrong chăm sóc trẻ sốt xuất huyết tại nhà có thể dẫn đếnnhững nguy hiểm cho tính mạng của trẻ.Hiện bệnh sốt xuất huyết chưa có thuốc đặc trị nên việcchăm sóc và dinh dưỡng hợp lý tại nhà được coi là phươngthức quan trọng nhằm nâng cao kết quả điều trị, giảm nguycơ diễn tiến nặng, đồng thời giúp trẻ sớm hồi phục.Việc dùng quần áo quá dày hoặc ủ kín trẻ sốt xuất huyết có thể làm trẻ sốt cao hơn. (ảnh chỉ mang tính minh hoạ). Ảnh: C.T.VDấu hiệu phát hiện trẻ bệnhSốt xuất huyết là bệnh sốt gây ra bởi siêu vi trùng Denguenên có tên gọi đầy đủ là sốt xuất huyết Dengue. Đây làbệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ em, truyền từ ngườibệnh sang người lành, qua vết đốt của muỗi vằn. Bệnh haygặp vào mùa mưa, bắt đầu với ba dấu hiệu: sốt đột ngột, sốtcao, sốt liên tục. Kèm theo sốt, nhiều trẻ còn phát ban, đaubụng, ói mửa,… Thể điển hình sau khi bị muỗi đốt từ 2 – 7ngày, trẻ đột ngột sốt, nhiệt độ cơ thể lên đến 39,5°C hoặccao hơn 41°C.Triệu chứng xuất huyết biểu hiện bằng những chấm xuấthuyết ở da, dạng nhỏ li ti, khi căng da vẫn còn, thường xảyra sau khi bắt đầu sốt một vài ngày với nhiều hình thức:nôn ói ra máu, tiêu ra máu, chảy máu cam, chảy máu dướida,…Những ứng xử sai lầm- Cắt lể theo kinh nghiệmdân gian: cách này khôngnhững không hạ được sốtmà còn gây chảy máu Cần lưu ý, xuất huyết khôngkhó cầm, dẫn đến mất phải là dấu hiệu bắt buộc củamáu. bệnh, bởi có trẻ tuy mang bệnh- Cho trẻ cữ nước, tránh này nhưng lại hoàn toàn khônggió: làm tình trạng mất có triệu chứng xuất huyết. Và dùnước của trẻ nặng hơn. có hoặc không triệu chứng xuất- Tự ý tăng liều thuốc hạ huyết thì bệnh vẫn có thể dẫn tớisốt, số lần uống: gây hại một biến chứng vô cùng nguythêm cho gan, ngộ độc. hiểm, có thể khiến trẻ tử vong,- Kiêng ăn, cữ uống: đó là sốc (một hội chứng gồm bakhiến trẻ càng suy nhược, tình trạng suy giảm: giảm trimất nước. giác, giảm nhiệt độ, giảm huyết- Khi trẻ hạ sốt cho rằng áp).trẻ đã khỏi bệnh nên Hạ sốt đúng cáchkhông theo dõi nữa: điều Trẻ bệnh cần nghỉ ngơi, chơi,này dễ dẫn đến nguy cơ ngủ ở nơi thoáng mát, khôngbỏ qua, không phát hiện chạy nhảy nhiều. Tránh dùngkịp thời dấu hiệu trở quần áo quá dày, hoặc ủ kín. Trẻnặng của bệnh. đang sốt cần theo dõi nhiệt độthường xuyên mỗi ngày hai lần vào sáng, chiều và mỗi khisốt đột ngột.Sau khi uống thuốc hạ sốt một giờ, cần đo lại nhiệt độ.Quan sát các dấu hiệu chảy máu, lượng nước tiểu, các biểuhiện bất thường, tình trạng ăn uống, chơi của trẻ. Khi hạ sốttừ ngày thứ ba trở đi phải theo dõi kỹ hơn. Nếu trẻ vẫn chơibình thường, ăn uống được là đang hồi phục. Ngược lại, trẻchơi kém, lừ đừ, than đau bụng nhiều hay có bất kỳ dấuhiệu trở nặng nào khác cũng cần đưa đi khám ngay.Việc dùng thuốc phải đúng chỉ định bác sĩ. Thường các bácsĩ sẽ cho trẻ uống thuốc hạ sốt Paracetamol (10 – 15mg/kg).Đặc biệt, tránh cho trẻ dùng các thuốc nhóm Aspirine vìcác loại thuốc Aspirine có thể làm tăng nguy cơ chảy máuvà gây một số tai biến khác. Đã có trẻ tử vong do người nhàthiếu hiểu biết, tự ý cho dùng Aspirine.Khi trẻ sốt cao trên 40°C dùng thêm những phương pháp hạnhiệt vật lý như lau mát, nằm phòng lạnh, để quạt, uốngnước lạnh. Lau mát bằng nước ấm hoặc nước thường trongvòng 20 phút lên đầu, lên trán trẻ; đắp khăn ướt ở nhữngvùng có mạch máu lớn nằm sát da như nách, bẹn…Đảm bảo trẻ ăn đủ chấtSự chịu đựng nhiệt độ trên 39°C trong thời gian dài sẽ dẫnđến trẻ bị mất nước và các chất điện giải kèm theo, dẫn đếnrối loạn thần kinh, thậm chí co giật. Vì vậy cho trẻ uốngnước đầy đủ là điều rất cần thiết. Có thể cho trẻ uốngOresol (chất thường dùng để bù nước trong bệnh tiêu chảy)hoặc uống nước cam, chanh, nước khoáng, nước lọc đunsôi…Khi mắc bệnh, trẻ thường có triệu chứng ói mửa, miệng lạtkhông chịu ăn, dẫn đến không ăn đủ lượng thức ăn cần thiếtnên dễ bị hạ đường huyết. Để đảm bảo cho trẻ ăn đủ chất,cần tiếp tục cho trẻ ăn các thức ăn hàng ngày, dễ tiêu, đầyđủ chất dinh dưỡng để nâng cao sức đề kháng cơ thể.Nếu trẻ bị nôn ói, giảm số lượng thức ăn mỗi bữa, phải choăn thành nhiều bữa, ăn từ từ, tránh đầy bụng gây nôn ói.Tránh thức ăn nhiều mỡ. Ăn nhiều hơn vào buổi sáng cũnggiúp trẻ dễ chịu. Nếu trẻ chán ăn nên chọn thức ăn lỏng nhưcháo, hủ tiếu, bánh canh…; thức ăn trẻ ưa thích, hợp khẩuvị để ăn được nhiều. Dùng thêm sữa để cung cấp đủ chấtdinh dưỡng cho trẻ. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: