Cách Chung sống với bệnh suy tim
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, cùng với sự chuyển dịch trong mô hình bệnh tật ở nước ta, các nguyên nhân gây suy tim bao gồm: các bệnh van tim, bệnh lý mạch vành và tăng huyết áp… Suy tim là một tình trạng bệnh lý mạn tính, tiến triển tăng dần và thường không có biện pháp điều trị khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, các phương pháp điều trị hiện nay có thể giúp hạn chế quá trình tiến triển của bệnh. Nguyên nhân thường gặp Bệnh lý động mạch vành: hẹp, tắc động mạch vành, tăng huyết áp, bệnh van...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Chung sống với bệnh suy tim Chung sống với bệnh suy timHiện nay, cùng với sự chuyển dịch trong mô hình bệnh tật ở nước ta,các nguyên nhân gây suy tim bao gồm: các bệnh van tim, bệnh lý mạchvành và tăng huyết áp…Suy tim là một tình trạng bệnh lý mạn tính, tiến triển tăng dần và thườngkhông có biện pháp điều trị khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, các phương phápđiều trị hiện nay có thể giúp hạn chế quá trình tiến triển của bệnh.Nguyên nhân thường gặpBệnh lý động mạch vành: hẹp, tắc động mạch vành, tăng huyết áp, bệnh vantim, bệnh tim bẩm sinh.Bệnh cơ tim: bệnh cơ tim giãn, bệnh cơ tim phì đại, bệnh cơ tim hạn chế,viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, viêm cơ tim, rối loạn nhịp tim.Đái tháo đường, bệnh nội tiết, chuyển hoá: cường giáp, bệnh Beri-beri(thiếu vitatmin B1), nhiễm độc: rượu, hoá trị liệu, béo phì.Mỗi bệnh lý trên tiến triển có thể gây ra suy tim làm giảm khả năng co bópcủa cơ tim, hạn chế khả năng nhận máu của tim (khả năng giãn của cácbuồng tim), tăng gánh nặng cho tim (lượng máu trở về tim trong mỗi kỳ timgiãn ra quá nhiều).Các rối loạn trên có thể diễn ra âm thầm trong nhiều năm. Thời kỳ đầu, timthường có một số cơ chế thích nghi với tình trạng trên như: các buồng timgiãn rộng, tim đập mạnh hơn, nhanh hơn. Khi khả năng thích nghi mất đihoặc không đáp ứng được với các tình trạng bệnh lý, triệu chứng suy tim sẽxuất hiện và dần trở nên xấu đi trừ khi được điều trị hợp lý.Các biểu hiện của suy tim- Khó thở là triệu chứng phổ biến nhất và thường xuất hiện sớm trong quátrình diễn biến của suy tim. Khó thở thường xảy ra trong khi đang tập luyệnnhưng cũng có thể xảy ra khi nghỉ ngơi. Trong các trường hợp suy tim nặng,khó thở có thể xảy ra đột ngột vào ban đêm gây ra cơn khó thở cấp khiếnbệnh nhân phải ngồi dậy để thở. Bạn có thể nhận thấy phải ngồi ở tư thế“nửa nằm nửa ngồi” mới có thể giảm cảm giác khó thở. Đôi khi, trong cáccơn phù phổi cấp, bệnh nhân có thể có biểu hiện khó thở đột ngột tăng lênnhanh chóng, ho khạc ra bọt hồng hay đờm lẫn máu.- Phù: Khi khả năng co bóp của tim giảm đi, lượng máu được tống đi từ timsau mỗi lần bóp sẽ giảm. Khả năng nhận và đẩy máu của tim suy yếu nênmáu sẽ ứ trệ tại các mạch máu ngoại vi khiến một phần dịch trong lòngmạch thoát ra ngoài khoảng giữa các tế bào (ngoài lòng mạch) gây ra phù.Phù thường xảy ra ở mu bàn chân, cổ chân, mặt trước cẳng chân, mu bàntay, trong ổ bụng, màng phổi và cũng có thể ở các mô cơ quan khác.Nếu trọng lượng của bạn tăng nhanh kèm theo mệt mỏi, khó thở nhiều, bạncần phải nghĩ đến khả năng bị phù. Tuy nhiên, không phải tất cả các trườnghợp phù đều do nguyên nhân suy tim. Bạn cần đi khám bác sỹ để có đượcchẩn đoán xác định.Ngoài ra, bệnh nhân suy tim rất dễ mệt. Tình trạng này là do tim không cungcấp đủ máu khiến cho các mô, cơ quan không nhận đủ ô-xy và các chất dinhdưỡng theo nhu cầu của chúng để duy trì hoạt động. Do đó, bệnh nhânthường hay có cảm giác chán ăn, buồn ngủ sau khi ăn, hụt hơi, chùn chânkhi đi bộ xa hoặc leo cầu thang. Mức độ mệt và khó thở sẽ tăng dần theomức độ bệnh.Nhiều bệnh nhân suy tim còn phàn nàn rằng họ thường xuyên mất ngủ hoặcmệt mỏi khi thức dậy. Một phần có thể do khi nằm đầu thấp, người bệnh sẽcảm thấy khó thở và ho. Một số người khác lại hay đi tiểu đêm.Để nâng cao chất lượng của giấc ngủ, bạn nên tránh ngủ nhiều vào ban ngàyvà ăn muộn hay ăn no ngay trước khi đi ngủ. Nếu nằm đầu bằng gây ra khóthở, bạn có thể kê gối để đầu cao. Khó thở có thể là triệu chứng suy tim đangnặng lên. Khi bạn phải cần từ 2 chiếc gối trở lên để gối hoặc tựa mới có thểngủ được, bạn cần đi khám lại để bác sĩ xem xét thay đổi liều hoặc loạithuốc điều trị suy tim bạn đang dùng. Siêu âm tim cho bệnh nhân tại Viện tim mạch.Các biện pháp điều trị suy timĐiều trị không dùng thuốc* Hạn chế lượng muối ăn vàoBước đầu tiên của điều trị suy tim là giảm bớt lượng muối ăn. Thừa muối làmột trong các yếu tố gây giữ nước trong cơ thể, làm tăng thể tích máu tuầnhoàn và do đó tim phải làm việc nhiều hơn. Khi tình trạng thừa dịch trong cơthể quá mức có thể gây ra khó thở và/ hoặc phù.Hầu hết mọi người đưa vào cơ thể (ăn, uống) một lượng muối nhiều hơn nhucầu cơ thể cần. Thông thường, lượng muối cần thiết cho một ngày chỉkhoảng 0,2gram.* Kiểm tra cân nặngKiểm tra cân nặng thường xuyên là biện pháp theo dõi đơn giản nhưng rấtcần thiết. Nếu bạn tăng cân trong vài ngày (1kg/ngày hoặc 2kg/tuần), có thểđó là dấu hiệu của sự giữ nước và bạn nên đi khám để đánh giá lại chế độthuốc đang dùng.Bạn cũng cần để ý tới lượng nước bạn dùng hàng ngày. Một người bị suytim không nên uống quá nhiều nước, lượng nước trung bình đưa vào cơ thểmỗi ngày (kể cả ăn, uống) chỉ nên giới hạn trong khoảng 0,5lít/ngày. Thậmchí ngay cả khi bạn cảm thấy khoẻ, bạn cũng cần lưu tâm về những điều trênđể theo dõi việc điều trị.Các thuốc điều trị suy timĐiều trị suy tim thường cần dùng các loại thuốc đặc biệt. Nếu bác sỹ kê cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Chung sống với bệnh suy tim Chung sống với bệnh suy timHiện nay, cùng với sự chuyển dịch trong mô hình bệnh tật ở nước ta,các nguyên nhân gây suy tim bao gồm: các bệnh van tim, bệnh lý mạchvành và tăng huyết áp…Suy tim là một tình trạng bệnh lý mạn tính, tiến triển tăng dần và thườngkhông có biện pháp điều trị khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, các phương phápđiều trị hiện nay có thể giúp hạn chế quá trình tiến triển của bệnh.Nguyên nhân thường gặpBệnh lý động mạch vành: hẹp, tắc động mạch vành, tăng huyết áp, bệnh vantim, bệnh tim bẩm sinh.Bệnh cơ tim: bệnh cơ tim giãn, bệnh cơ tim phì đại, bệnh cơ tim hạn chế,viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, viêm cơ tim, rối loạn nhịp tim.Đái tháo đường, bệnh nội tiết, chuyển hoá: cường giáp, bệnh Beri-beri(thiếu vitatmin B1), nhiễm độc: rượu, hoá trị liệu, béo phì.Mỗi bệnh lý trên tiến triển có thể gây ra suy tim làm giảm khả năng co bópcủa cơ tim, hạn chế khả năng nhận máu của tim (khả năng giãn của cácbuồng tim), tăng gánh nặng cho tim (lượng máu trở về tim trong mỗi kỳ timgiãn ra quá nhiều).Các rối loạn trên có thể diễn ra âm thầm trong nhiều năm. Thời kỳ đầu, timthường có một số cơ chế thích nghi với tình trạng trên như: các buồng timgiãn rộng, tim đập mạnh hơn, nhanh hơn. Khi khả năng thích nghi mất đihoặc không đáp ứng được với các tình trạng bệnh lý, triệu chứng suy tim sẽxuất hiện và dần trở nên xấu đi trừ khi được điều trị hợp lý.Các biểu hiện của suy tim- Khó thở là triệu chứng phổ biến nhất và thường xuất hiện sớm trong quátrình diễn biến của suy tim. Khó thở thường xảy ra trong khi đang tập luyệnnhưng cũng có thể xảy ra khi nghỉ ngơi. Trong các trường hợp suy tim nặng,khó thở có thể xảy ra đột ngột vào ban đêm gây ra cơn khó thở cấp khiếnbệnh nhân phải ngồi dậy để thở. Bạn có thể nhận thấy phải ngồi ở tư thế“nửa nằm nửa ngồi” mới có thể giảm cảm giác khó thở. Đôi khi, trong cáccơn phù phổi cấp, bệnh nhân có thể có biểu hiện khó thở đột ngột tăng lênnhanh chóng, ho khạc ra bọt hồng hay đờm lẫn máu.- Phù: Khi khả năng co bóp của tim giảm đi, lượng máu được tống đi từ timsau mỗi lần bóp sẽ giảm. Khả năng nhận và đẩy máu của tim suy yếu nênmáu sẽ ứ trệ tại các mạch máu ngoại vi khiến một phần dịch trong lòngmạch thoát ra ngoài khoảng giữa các tế bào (ngoài lòng mạch) gây ra phù.Phù thường xảy ra ở mu bàn chân, cổ chân, mặt trước cẳng chân, mu bàntay, trong ổ bụng, màng phổi và cũng có thể ở các mô cơ quan khác.Nếu trọng lượng của bạn tăng nhanh kèm theo mệt mỏi, khó thở nhiều, bạncần phải nghĩ đến khả năng bị phù. Tuy nhiên, không phải tất cả các trườnghợp phù đều do nguyên nhân suy tim. Bạn cần đi khám bác sỹ để có đượcchẩn đoán xác định.Ngoài ra, bệnh nhân suy tim rất dễ mệt. Tình trạng này là do tim không cungcấp đủ máu khiến cho các mô, cơ quan không nhận đủ ô-xy và các chất dinhdưỡng theo nhu cầu của chúng để duy trì hoạt động. Do đó, bệnh nhânthường hay có cảm giác chán ăn, buồn ngủ sau khi ăn, hụt hơi, chùn chânkhi đi bộ xa hoặc leo cầu thang. Mức độ mệt và khó thở sẽ tăng dần theomức độ bệnh.Nhiều bệnh nhân suy tim còn phàn nàn rằng họ thường xuyên mất ngủ hoặcmệt mỏi khi thức dậy. Một phần có thể do khi nằm đầu thấp, người bệnh sẽcảm thấy khó thở và ho. Một số người khác lại hay đi tiểu đêm.Để nâng cao chất lượng của giấc ngủ, bạn nên tránh ngủ nhiều vào ban ngàyvà ăn muộn hay ăn no ngay trước khi đi ngủ. Nếu nằm đầu bằng gây ra khóthở, bạn có thể kê gối để đầu cao. Khó thở có thể là triệu chứng suy tim đangnặng lên. Khi bạn phải cần từ 2 chiếc gối trở lên để gối hoặc tựa mới có thểngủ được, bạn cần đi khám lại để bác sĩ xem xét thay đổi liều hoặc loạithuốc điều trị suy tim bạn đang dùng. Siêu âm tim cho bệnh nhân tại Viện tim mạch.Các biện pháp điều trị suy timĐiều trị không dùng thuốc* Hạn chế lượng muối ăn vàoBước đầu tiên của điều trị suy tim là giảm bớt lượng muối ăn. Thừa muối làmột trong các yếu tố gây giữ nước trong cơ thể, làm tăng thể tích máu tuầnhoàn và do đó tim phải làm việc nhiều hơn. Khi tình trạng thừa dịch trong cơthể quá mức có thể gây ra khó thở và/ hoặc phù.Hầu hết mọi người đưa vào cơ thể (ăn, uống) một lượng muối nhiều hơn nhucầu cơ thể cần. Thông thường, lượng muối cần thiết cho một ngày chỉkhoảng 0,2gram.* Kiểm tra cân nặngKiểm tra cân nặng thường xuyên là biện pháp theo dõi đơn giản nhưng rấtcần thiết. Nếu bạn tăng cân trong vài ngày (1kg/ngày hoặc 2kg/tuần), có thểđó là dấu hiệu của sự giữ nước và bạn nên đi khám để đánh giá lại chế độthuốc đang dùng.Bạn cũng cần để ý tới lượng nước bạn dùng hàng ngày. Một người bị suytim không nên uống quá nhiều nước, lượng nước trung bình đưa vào cơ thểmỗi ngày (kể cả ăn, uống) chỉ nên giới hạn trong khoảng 0,5lít/ngày. Thậmchí ngay cả khi bạn cảm thấy khoẻ, bạn cũng cần lưu tâm về những điều trênđể theo dõi việc điều trị.Các thuốc điều trị suy timĐiều trị suy tim thường cần dùng các loại thuốc đặc biệt. Nếu bác sỹ kê cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 248 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 232 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 220 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0