Danh mục

Cách chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Số trang: 10      Loại file: docx      Dung lượng: 24.38 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Như đă phân tích ở trên đất đai có giá trị đặc biệt đối với đời sống con người. Đấtđai có thuộc tính hữu hạn của diện tích và sự chênh lệch về giá trị sử dụng. Nhu cầu sử dụngcủa mỗi chủ thể là khác nhau. Do vậy, để có được thửa đất phù hợp với nhu cầu sử dụng củaḿnh, các chủ thể phải thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho nhau. Quyền sửdụng đất là một quyền tài sản- một quyền có thể lượng hóa được bằng tiền. Chuyển nhượngquyền sử dụng đất, do vậy,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chuyển nhượng quyền sử dụng đất 1.1.. khái niệm chuyển nhượng quyền sử dụng đất Như đă phân tích ở trên đất đai có giá trị đặc biệt đối với đời sống con người. Đ ấtđai có thuộc tính hữu hạn của diện tích và sự chênh lệch v ề giá tr ị s ử d ụng. Nhu c ầu s ử d ụngcủa mỗi chủ thể là khác nhau. Do vậy, để có được thửa đất phù hợp với nhu cầu sử dụng củaḿnh, các chủ thể phải thực hiện chuyển nhượng quyền sử d ụng đất cho nhau. Quy ền s ửdụng đất là một quyền tài sản- một quyền có thể lượng hóa được bằng tiền. Chuyển nhượngquyền sử dụng đất, do vậy, là điều kiện cho phép quyền sử dụng đất trở thành m ột loạihàng hóa đặc biệt lưu thông trên thị trường. Ở nước ta hiện nay, thị trường quyền sử dụngđất không những đă xuất hiện mà cṇ hoạt động rất sôi động không những ở khu vực thành th ịmà cṇ len lỏi đến từng ngơ ngách thôn quê. Như vậy, có thể nhận đ ịnh r ằng: chuyển nh ượngquyền sử dụng đất là một nhu cầu thiết thực của người sử dụng đất thể hiện ra một cách rơràng trên thị trường, và chính nó là một nhu cầu tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường. Để làm rơ tính tất yếu khách quan của sự tồn tại thị trường quyền s ử dụng đ ất cũngnhư nhu cầu chuyển nhượng quyền sử dụng đất, trước hết, chúng ta cần đánh giá quan h ệđất đai nói chung và quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng đất nói riêng trong các c ơ ch ếkinh tế khác nhau. Như trên đă phân tích, quan hệ đất đai và quan hệ chuyển nh ượng quy ềnsử dụng đất có lịch sử phát triển của nó. ứng với m ỗi giai đo ạn l ịch s ử khác nhau, n ội dungcủa mối quan hệ này không giống nhau. Kể từ năm 1945 đến nay, n ền kinh t ế n ước ta đ ượcphân thành hai giai đoạn phát triển với hai cơ chế kinh tế khác nhau là c ơ ch ế t ập trung baocấp (nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung) và nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủnghĩa. Hiến pháp 1980 đă khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà n ước th ốngnhất quản lư. Bằng quy định này, Nhà nước chỉ thừa nhận một hnh ́ thức sở hữu quy nhất - sởhữu toàn dân về đất đai. Nhờ sự thống nhất quản lư chỉ m ột hnh ́ th ức duy nh ất này mà Nhànước đă loại bỏ được cái hnh ́ thức sở hữu khác như s ở hữu tập thể, s ở h ữu t ư nhân v ề đ ấtđai từ đó chấm dứt hàng loạt những tranh chấp về quyền sở hữu với đất đai, tạo c ơ sở pháplư cho việc quy định không thừa nhận việc đị lại đất đai đă giao cho ng ười khác s ử d ụng.Điều này cũng đă tạo được sự ổn định về kinh tế, chính tr ị, an toàn và tr ật t ự xă h ội ởcác địa bàn dân cư, đồng thời giúp nhà nước thực hiện vai t ṛ tối cao trong việc hoạch địnhchính sách pháp luật đất đai.sau khi Hiến pháp 1980 ra đời th́ vấn đề xă hội hóa đất đai được thực hiện một cách tuyệtđối. Việc sử dụng đất đai bị đóng khung trong quan hệ giao đất, thu h ồi đ ất gi ữa người s ửdụng đất với Nhà nước. Mọi quan hệ kinh tế nói chung đều đ ược vận hành theo k ế ho ạch đăđược lập sẵn cho các cơ quan nhà nước tiến hành. Hiệu quả kinh tế nói chung không đ ượccoi trọng. Đất đai, sức lao động, các tư li ệu sản xu ất khác không đ ược coi là hàng hóa. Chóngcũng có tham gia vào các quy định sản xuất kinh doanh nhưng không phải theo nhu c ầu kháchquan của thị trường mà theo ư chí chủ quan của những nhà hoạch định kế hoạch điều khiển.V́ thế, đất đai cùng các tư li ệu sản xuất, tư liệu lao động nói trên không có giá trị trao đ ổi.Quan hệ đất đai trong có cơ chế quản lư kế hoạch hóa tập trung về cơ bản cơ chế đánh giávới hai góc độ: Về phương diện quản lư đất đai, Nhà nước quản lư đất đai theo c ơ ch ếmệnh lệnh hành chính, cơ chế xin cho là chủ yếu. Về phương diện sử dụng đất, đất đaiđược coi là của chung của cả quốc gia, không được coi là tài sản thông thường đ ược phépgiao dịch. Người sử dụng đất không được chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho người kháckhi không cṇ nhu cầu sử dụng. Do vậy, đă không kích thích và giải phóng đ ược năng l ực s ảnxuất cho người lao động. Hậu quả là người nông dân không thi ết tha gắn bó v ới m ảnh đ ấtcủa họ đang sử dụng. Đất đai, do vậy, không được cải tạo b ồi b ổ k ịp th ời đă tr ở nênhoang hóa hoặc kém độ ph́ nhiêu đi nhiều. Việc sử dụng cũng bừa băi lăng phí, kém hiệu quả.Người sử dụng đất có quyền không có quyền làm chủ thực sự đất đai, hi ệu qu ả kinh t ế trongsự sử dụng đất không được coi trọng. Đất đai được coi là tài sản công c ộng, m ột th ứ c ủa tr ờicho, sử dông như thế nào cũng không quan trọng. Khi nền kinh tế được chuyển sang cơ chế thị trường định hướng xă h ội ch ủ nghĩa,các quan hệ kinh tế được vận hành theo sự điều tiết c ủa quy lu ật th ị tr ường. Trong c ơ ch ếkinh tế này, đất đai được đặt chúng với giá trị như người ta thường nói là t ấc đất t ấc vàng,các quan hệ đất đai cũng phải vận động theo cơ chế thị trường. Mở đầu cho th ời kỳ đổi m ớitrong quản lư và sử dụng đất đai phải kể đến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: