CÁCH CỐ ĐỊNH TẠM THỜI GÃY XƯƠNG
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.57 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gãy xương có thể là gãy xương hở hoặc gãy xương kín, do nhiều nguyên nhân gây nên như: vũ khí, tại nạn giao thông, tai nạn lao động… + Xương thường bị gãy vỡ thành nhiều mảnh, có thể bị mất từng đoạn xương, các đoạn xương bị di lệch.+ Gãy xương càng phức tạp thì tổn thương phần mềm càng rộng lớn. + Đầu xương sắc nhọn tại ổ gãy làm cho mạch máu, thần kinh dễ bị tổn thương.+ Nếu không được sơ cứu, cấp cứu kịp thời có thể đưa đến những tai biến và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH CỐ ĐỊNH TẠM THỜI GÃY XƯƠNG CỐ ĐỊNH TẠM THỜI GÃY XƯƠNG Nghiêm Đình Phàn 1. Đại cương + Gãy xương có thể là gãy xương hở hoặc gãy xương kín, do nhiều nguyênnhân gây nên như: vũ khí, tại nạn giao thông, tai nạn lao động… + Xương thường bị gãy vỡ thành nhiều mảnh, có thể bị mất từng đoạn xương,các đoạn xương bị di lệch. + Gãy xương càng phức tạp thì tổn thương phần mềm càng rộng lớn. + Đầu xương sắc nhọn tại ổ gãy làm cho mạch máu, thần kinh dễ bị tổn thương. + Nếu không được sơ cứu, cấp cứu kịp thời có thể đưa đến những tai biến vàbiến chứng như: - Sốc do mất máu và đau đớn, nhất là do gãy các xương lớn. - Gây thêm tổn thương mới do các đầu xương gãy gây nên. - Nhiễm khuẩn vết thương. Cố định tạm thời gãy xương là một trong những kỹ thuật cơ bản và quan trọngđể hạn chế những tai biến và biến chứng trên. 2. Mục đích. + Giữ cho ổ gãy xương được tương đối yên tĩnh, người bị thương được vậnchuyển an toàn về các tuyến phẫu thuật khẩn cấp hoặc cơ bản phía sau. + Góp phần phòng và hạn chế được những tai biến, biến chứng trên do ổ gãyxương gây ra. 3. Nguyên tắc. + Phải giảm đau tốt trước khi tiến hành băng bó cố định chi gãy không đượcnâng nhấc, băng bó, cố định chi gãy nếu chưa được giảm đau. + Nẹp phải cố định được cả khớp trên và khớp dưới ổ gãy, buộc chắc chắn vào chi. + Nếu chi gãy bị di lệch, biến dạng lớn, sau khi đã giảm đau thật tốt, có thểnhẹ nhàng kéo chỉnh lại trục chi để giảm bớt biến dạng, giảm bớt nguy cơ thươngtổn phần mềm do các đầu xương gãy gây ra và tạo điều kiện thuận lợi để cố địnhtạm thời ổ gãy. + Không đặt nẹp cứng sát vào chi mà phải lót bằng bông mỡ, gạc… Khi cố định không cần cởi quần áo người bị thương, vì quần áo có tác dụngtăng cường đệm lót cho nẹp. 4. Các loại nẹp thường dùng. 4.1. Nẹp tre: Được dùng phổ biến và thuận tiện ở tuyến xã và ở đại đội. Có 4 bộ nẹp tre chochi trên, chi dưới theo quy cách sau: + Bộ nẹp cho cẳng tay: gồm có 2 nẹp, rộng 5 cm, dày 0,5 - 0,7 cm, nẹp trướcdài 30 cm, nẹp sau dài 35 cm. + Bộ nẹp cho cánh tay: gồm có 2 nẹp: - Nẹp trong: dài 20 cm, rộng 5 cm, dày 0,5 - 0,7 cm. - Nẹp ngoài: dài 35 cm, rộng 5 cm, dày 0,5 - 0,7 cm. + Bộ nẹp cho cẳng chân: gồm 2 nẹp hoặc 3 nẹp, mỗi nẹp dài 60 cm, rộng 5 - 6 cm,dày 0,8 - 1 cm + Bộ nẹp cho đùi: 8 cm 8 cm 8 cm Hình 9: Bộ nẹp cho đùi Gồm 3 nẹp: - Nẹp sau: đi từ trên mào chậu đến quá gót chân dài 100 cm, rộng 7 cm - 8 cm,dày 0,8 cm - 1 cm. - Nẹp ngoài: đi từ hố nách đến quá bờ ngoài bàn chân, dài 120 cm, rộng 7 cm - 8 cm,dày 0,8 cm - 1 cm. - Nẹp trong : đi từ bẹn đến quá bờ trong bàn chân dài 80cm, rộng 7 cm - 8cm,dày 0,8 cm - 1cm. Các kích thước trên chỉ là trung bình, khi sử dụng, nếu cần phải cắt bớt chophù hợp với từng chi thể của người bị thương. Các nẹp được bọc trước bằng bông mỡ hoặc giấy xốp cuốn băng xô, trên toànbộ chiều dài, bịt kín 2 đầu. 4.2. Nẹp Crame:Hình 10: Nẹp Crame Là loại nẹp làm bằng sợi kẽm, bẻ uốn được, hình bậc thang có nhiều kích thướcthích hợp cho từng đoạn chi. Sử dụng nẹp Crame cũng cần có đủ các kích thước và cũng cần bọc lót bông gạcnhư với nẹp tre. Trong tình huống khẩn cấp mà không có nẹp đã chuẩn bị sẵn, có thể sử dụngcác phương tiện tùy ứng như cành cây, gậy gỗ, súng hỏng,… cũng có thể cố địnhchi trên vào thân hoặc buộc chi dưới gãy vào chi lành. Trên thế giới còn có nhiều loại nẹp như: nẹp lưới, nẹp Tô - mát, nẹp Diteric,nẹp chất dẻo bơm hơi, rất thuận tiện nhưng ít phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, khíhậu và điều kiện chiến đấu ở nước ta. 5. Cố định tạm thời ở một số gãy xương lớn. 5.1. Cố định tạm thời gãy xương cẳng tay: 5.1.1. Cố định bằng nẹp tre: Hình 11: Cố định gãy xương Hình 12: Cố định gãyxương + Đặtcnẹp tay bằở mặtptrtre. cẳng tay đi từ nếp khuỷu ng tay bằng nẹp - bàn. . ẳng ngắn ng nẹ ước cẳ đến khớp ngón Crame + Đặt nẹp dài ở mặt sau cẳng tay, đi quá mỏm khuỷu, đối xứng với nẹp ở mặt trước. + Buộc 2 đoạn cố định 2 nẹp vào bàn tay và cẳng tay. Đoạn thứ nhất ở bàn tayvà cổ tay, đoạn thứ 2 ở dưới và trên khớp khuỷu. + Dùng băng cuộn để treo cẳng tay ở tư thế gấp 900. 5.1.2. Cố định bằng nẹp Crame: + Đặt 1 nẹp Crame sát mặt sau cẳng tay và cánh tay đi từ giữa cánh tay tớikhớp bàn tay, ngón tay (cẳng tay gấp 900). + Băng vòng xoắn từ bàn tay lên tới giữa cánh tay để cố định cẳng tay vào nẹp. + Dùng khăn tam giác hoặc 1 vòng băng để treo cẳng tay. 5.2. Cố định tạm thời gãy xương cánh tay: 5.2.1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH CỐ ĐỊNH TẠM THỜI GÃY XƯƠNG CỐ ĐỊNH TẠM THỜI GÃY XƯƠNG Nghiêm Đình Phàn 1. Đại cương + Gãy xương có thể là gãy xương hở hoặc gãy xương kín, do nhiều nguyênnhân gây nên như: vũ khí, tại nạn giao thông, tai nạn lao động… + Xương thường bị gãy vỡ thành nhiều mảnh, có thể bị mất từng đoạn xương,các đoạn xương bị di lệch. + Gãy xương càng phức tạp thì tổn thương phần mềm càng rộng lớn. + Đầu xương sắc nhọn tại ổ gãy làm cho mạch máu, thần kinh dễ bị tổn thương. + Nếu không được sơ cứu, cấp cứu kịp thời có thể đưa đến những tai biến vàbiến chứng như: - Sốc do mất máu và đau đớn, nhất là do gãy các xương lớn. - Gây thêm tổn thương mới do các đầu xương gãy gây nên. - Nhiễm khuẩn vết thương. Cố định tạm thời gãy xương là một trong những kỹ thuật cơ bản và quan trọngđể hạn chế những tai biến và biến chứng trên. 2. Mục đích. + Giữ cho ổ gãy xương được tương đối yên tĩnh, người bị thương được vậnchuyển an toàn về các tuyến phẫu thuật khẩn cấp hoặc cơ bản phía sau. + Góp phần phòng và hạn chế được những tai biến, biến chứng trên do ổ gãyxương gây ra. 3. Nguyên tắc. + Phải giảm đau tốt trước khi tiến hành băng bó cố định chi gãy không đượcnâng nhấc, băng bó, cố định chi gãy nếu chưa được giảm đau. + Nẹp phải cố định được cả khớp trên và khớp dưới ổ gãy, buộc chắc chắn vào chi. + Nếu chi gãy bị di lệch, biến dạng lớn, sau khi đã giảm đau thật tốt, có thểnhẹ nhàng kéo chỉnh lại trục chi để giảm bớt biến dạng, giảm bớt nguy cơ thươngtổn phần mềm do các đầu xương gãy gây ra và tạo điều kiện thuận lợi để cố địnhtạm thời ổ gãy. + Không đặt nẹp cứng sát vào chi mà phải lót bằng bông mỡ, gạc… Khi cố định không cần cởi quần áo người bị thương, vì quần áo có tác dụngtăng cường đệm lót cho nẹp. 4. Các loại nẹp thường dùng. 4.1. Nẹp tre: Được dùng phổ biến và thuận tiện ở tuyến xã và ở đại đội. Có 4 bộ nẹp tre chochi trên, chi dưới theo quy cách sau: + Bộ nẹp cho cẳng tay: gồm có 2 nẹp, rộng 5 cm, dày 0,5 - 0,7 cm, nẹp trướcdài 30 cm, nẹp sau dài 35 cm. + Bộ nẹp cho cánh tay: gồm có 2 nẹp: - Nẹp trong: dài 20 cm, rộng 5 cm, dày 0,5 - 0,7 cm. - Nẹp ngoài: dài 35 cm, rộng 5 cm, dày 0,5 - 0,7 cm. + Bộ nẹp cho cẳng chân: gồm 2 nẹp hoặc 3 nẹp, mỗi nẹp dài 60 cm, rộng 5 - 6 cm,dày 0,8 - 1 cm + Bộ nẹp cho đùi: 8 cm 8 cm 8 cm Hình 9: Bộ nẹp cho đùi Gồm 3 nẹp: - Nẹp sau: đi từ trên mào chậu đến quá gót chân dài 100 cm, rộng 7 cm - 8 cm,dày 0,8 cm - 1 cm. - Nẹp ngoài: đi từ hố nách đến quá bờ ngoài bàn chân, dài 120 cm, rộng 7 cm - 8 cm,dày 0,8 cm - 1 cm. - Nẹp trong : đi từ bẹn đến quá bờ trong bàn chân dài 80cm, rộng 7 cm - 8cm,dày 0,8 cm - 1cm. Các kích thước trên chỉ là trung bình, khi sử dụng, nếu cần phải cắt bớt chophù hợp với từng chi thể của người bị thương. Các nẹp được bọc trước bằng bông mỡ hoặc giấy xốp cuốn băng xô, trên toànbộ chiều dài, bịt kín 2 đầu. 4.2. Nẹp Crame:Hình 10: Nẹp Crame Là loại nẹp làm bằng sợi kẽm, bẻ uốn được, hình bậc thang có nhiều kích thướcthích hợp cho từng đoạn chi. Sử dụng nẹp Crame cũng cần có đủ các kích thước và cũng cần bọc lót bông gạcnhư với nẹp tre. Trong tình huống khẩn cấp mà không có nẹp đã chuẩn bị sẵn, có thể sử dụngcác phương tiện tùy ứng như cành cây, gậy gỗ, súng hỏng,… cũng có thể cố địnhchi trên vào thân hoặc buộc chi dưới gãy vào chi lành. Trên thế giới còn có nhiều loại nẹp như: nẹp lưới, nẹp Tô - mát, nẹp Diteric,nẹp chất dẻo bơm hơi, rất thuận tiện nhưng ít phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, khíhậu và điều kiện chiến đấu ở nước ta. 5. Cố định tạm thời ở một số gãy xương lớn. 5.1. Cố định tạm thời gãy xương cẳng tay: 5.1.1. Cố định bằng nẹp tre: Hình 11: Cố định gãy xương Hình 12: Cố định gãyxương + Đặtcnẹp tay bằở mặtptrtre. cẳng tay đi từ nếp khuỷu ng tay bằng nẹp - bàn. . ẳng ngắn ng nẹ ước cẳ đến khớp ngón Crame + Đặt nẹp dài ở mặt sau cẳng tay, đi quá mỏm khuỷu, đối xứng với nẹp ở mặt trước. + Buộc 2 đoạn cố định 2 nẹp vào bàn tay và cẳng tay. Đoạn thứ nhất ở bàn tayvà cổ tay, đoạn thứ 2 ở dưới và trên khớp khuỷu. + Dùng băng cuộn để treo cẳng tay ở tư thế gấp 900. 5.1.2. Cố định bằng nẹp Crame: + Đặt 1 nẹp Crame sát mặt sau cẳng tay và cánh tay đi từ giữa cánh tay tớikhớp bàn tay, ngón tay (cẳng tay gấp 900). + Băng vòng xoắn từ bàn tay lên tới giữa cánh tay để cố định cẳng tay vào nẹp. + Dùng khăn tam giác hoặc 1 vòng băng để treo cẳng tay. 5.2. Cố định tạm thời gãy xương cánh tay: 5.2.1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0