Danh mục

Cách để nhận biết và phòng tránh một số loài nấm độc

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 126.89 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm qua trên địa bàn một số tỉnh miền núi và trung du đã xảy ra nhiều vụ ngộ độc thương tâm, cướp đi tính mạng của nhiều người trong đó có các em nhỏ do ăn phải nấm độc được thu hái trong rừng. Điển hình là các vụ ngộ độc nấm xảy ra ở một số xã trên đại bàn huyện Vị Xuyên và Xín Mần của tỉnh Hà Giang, một số nơi thuộc huyện vùng núi của tỉnh Nghệ An, Lai Châu… mà các phương tiện thông tin đại chúng đã đưa tin. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách để nhận biết và phòng tránh một số loài nấm độc Cách nhận biết vàphòng tránh một số loài nấm độc Trong những năm qua trên địa bànmột số tỉnh miền núi và trung du đãxảy ra nhiều vụ ngộ độc thươngtâm, cướp đi tính mạng của nhiềungười trong đó có các em nhỏ doăn phải nấm độc được thu hái trongrừng. Điển hình là các vụ ngộ độcnấm xảy ra ở một số xã trên đại bànhuyện Vị Xuyên và Xín Mần củatỉnh Hà Giang, một số nơi thuộchuyện vùng núi của tỉnh Nghệ An,Lai Châu… mà các phương tiệnthông tin đại chúng đã đưa tin. Quabài viết này, chúng tôi xin giớithiệu đặc điểm nhận dang các loạinấm độc thường mọc trong rừng đểmọi người nhận biết không đượcthu hái làm thức ăn.- Nấm đỏ (tên khoa học Amitamucaria) một số vùng đồng bàodân tộc còn gọi là nấm mặt trời haynấm diệt ruồi… Loài nấm nàythường có mũ nấm to, đường kínhtừ 10 - 18 cm, mầu đỏ sặc sỡ hoặcvàng cam. Trên mặt mũ nấmthường có vảy mầu trắng dễ tróckhỏi mũ nấm. Phiến nấm thường cómầu trắng hoặc vàng chanh. Cuốngnấm có mầu trắng hình trụ và phìnhto ở phần gốc. Thịt nấm (phần bêntrong của cuống, phiến và mũ nấm)thường có màu trắng hoặc vàngcam, mùi hấp dẫn dễ chịu. Khi nấmgià phần thịt nấm có mùi hơi hăng.Loại nấm này mọc phổ biến trongrừng, thường mọc đơn lẻ, đôi khimọc gần nhau thành cụm trên bãiđồi hoặc ven rừng. Nấm thườngmọc nhiều vào mùa hè và mùa thu.Độc tố chứa trong nấm có thể gâysuy thận cấp và tử vong nếu khôngđược cấp cứu kịp thời.- Nấm xanh (tên khoa họcAmanita phaloides). Nhũ của loàinấm này thường có đường kính từ 8- 11 cm, có màu xanh nhạt hoặcxanh phớt vàng hay phớt trắng.Phiến nấm có mầu trắng hoặc xanhlục. Cuống nấm có màu trắng xanh,gốc nấm màu trắng và thườngphình to. Thịt nấm khi còn non cómùi hấp dẫn dễ chịu. Loại nấm nàymọc nhiều trong những cánh rừngrậm và có khi mọc cả trên nhữngchân ruộng cạn. Nấm thường mọcđơn lẻ và phát triển mạnh trong vụxuân hè. Đây là loài nấm chứa độctố rất mạnh, chỉ cần một cây nấmtrong nồi canh có thể gây tử vongcho cả gia đình.- Nấm xốp hồng (tên khoa họcRusala emetia). Mũ nấm thườngcó đường kính nhỏ từ 5-7cm, mặtnấm nhẵn mầu hồng nhạt khi giàbiến thành mầu nâu nhạt. Phiếnnấm mầu hồng nhạt, chân củacuống nấm hình trụ xốp dài từ 3 -6cm mầu phớt hồng. Thịt nấm xốpcó mầu trắng hoặc phớt hồng. Loạinấm này thường mọc đơn độc trongđất rừng nhất là rừng có nhiều gỗsồi. Độc tố của nấm chứa nhiềutrong thịt và mũ nấm. Loại nấm nàythường phát triển mạnh vào vụ hèthu.- Nấm độc trắng (tên khoa họcAmanita verna). Mũ nấm cóđường kính từ 5 - 9cm mầu trắnghoặc hơi vàng. Phiến nấm mầutrắng, chân cuống nấm mầu trắnghình trụ và phình to ở gốc. Thịtnấm mầu trắng, khi nấm còn non cómùi hăng. Loại nấm này thườngsống trong rừng có đá vôi. Nấmphát triển mạnh vào vụ xuân hè.Loại nấm này thường mọc trên đấttrống ở vạt rừng. Trong các bộphận của nấm chứa nhiều loại độctố có thể gây truỵ tim khi ăn phải.- Nấm phát quang (tên khoa họcPlurolussa sp). Đây là loại nấmthường phát quang khi gặp ánhsáng mặt trời. Mũ nấm có đườngkính từ 4 - 7cm. Phiến nấm mầutrắng, khi về đêm chân cuống nấmthường phát ra ánh sáng như lântinh, thịt nấm có mầu trắng. Loạinấm này thường mọc thành cụmtrên gỗ mục sau khi gặp mưa hoặcnhững nơi ẩm trong vạt rừng. Đâylà một loài nấm rất độc với conngười và động vật.Các biện pháp phòng tránh ngộđộc do các loài nấm độc gây nên:- Khi thu hái các loại nấm trong tựnhiên làm thức ăn chỉ những ngườicó kinh nghiệm và hiểu biết rõ vềnấm mới được thu hái. Không chophép trẻ em và những người khônghiểu biết về nấm đi thu hái nấmrừng về làm thức ăn.- Các loại nấm khi mua ở chợ phảikiểm tra thật kỹ xem có đồng nhấtvề chủng loại và mầu sắc. Nhấtthiết phải loại bỏ các loại nấm lạ,nấm có mầu sắc sặc sỡ, thân nấm bịmốc, thịt nấm có mầu khác lạ và cóhiện tượng phát quang.- Sau khi ăn nấm nếu có biểu hiệnđau đầu, buồn nôn hoặc ỉa ra máuthì phải nghĩ ngay là đã ăn phảinấm độc. Cần phải có các biệnpháp gây nôn nhanh chóng và đưangay bệnh nhân đến cơ sở y tế gầnnhất để kịp thời rửa ruột và có cácbiện pháp cấp cứu kịp thời.Trong tự nhiên có hàng nghìnchủng loại nấm, trong đó có khôngít nấm là thức ăn bổ dưỡng và lànhững vị thuốc quý như nấm sò,nấm trứng, nấm hương, nấm linhchi… nhưng bên cạnh đó cũng cónhiều loại nấm chứa hàm lượng độctố cao có thể cướp đi sinh mạngcon người nếu ăn phải những loàinấm độc. Vì vậy công tác tuyêntruyền cho mọi người nhất là đồngbào các dân tộc cách nhận biết cácloài nấm độc mọc hoang dã trongrừng là một việc làm mang tính cấpbách nhằm đảm bảo sức khoẻ vàtính mạng con người. ...

Tài liệu được xem nhiều: