CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH LOÃNG XƯƠNG
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.84 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm tổng quát: Loãng xương là một bệnh gây giảm mật độ chất khoáng và sức đề kháng (résistance) của toàn thể xương của cơ thể khiến xương dể bị gãy.
Một cách đơn giản, có thể xem xương được xây dựng từ một khung lưới bằng protéine, và calcium đến đóng kết trên khung lưới protéine đó, tạo nên độ cứng và sức đề kháng của xương.
Xương phát triển dần dần trong giai đoạn tuổi trưởng thành và vài năm sau đó để đạt đến mức độ tối đa (pic) về kích thước và khối lượng. Cao độ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH LOÃNG XƯƠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH LOÃNG XƯƠNG I- Khái niệm tổng quát: Loãng xương là một bệnh gây giảm mật độ chất khoáng và sức đề kháng (résistance) của toàn thể xương của cơ thể khiến xương dể bị gãy. Một cách đơn giản, có thể xem xương được xây dựng từ một khung lưới bằng protéine, và calcium đến đóng kết trên khung lưới protéine đó, tạo nên độ cứng và sức đề kháng của xương. Xương phát triển dần dần trong giai đoạn tuổi trưởng thành và vài năm sau đó để đạt đến mức độ tối đa (pic) về kích thước và khối lượng. Cao độ nầy thay đổi tùy theo từng cá nhân và tùy thuộc phần lớn vào đặc tính di truyền từng người, tuy nhiên yếu tố dinh dưỡng và hoạt động thể lực hàng ngày cũng giữ vai trò rất quan trọng. Xương là cơ quan chịu sự biến chuyển, thay đổi không ngừng với những chu kỳ phá hủy và tái tạo xương mới, do đó cơ thể cần được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần thiết để cho sự tái tạo xương tiến triển tốt. Nếu vì lí do nào đó, cơ thể không có đủ các yếu tố cho sự tái tạo của x ương (calcium, protéine, vit D..) xương sẽ bị loãng, suy yếu, dể bị gãy. Xương chứa 99% lượng calcium của cơ thể và là kho dự trử calcium của cơ thể. Calcium không những góp phần tạo độ cứng của xương mà còn là yếu tố cần thiết cho sự hoạt động của các tế bào trong cơ thể. Bình thường lượng calcium trong máu (calcémie) phải luôn luôn đ ược ổn định, để giữ lượng calcium trong máu được ổn định, cơ thể nhờ vào một hệ thống điều hoà khá tinh tế với sự đóng góp của vit D và kích thích tố parathormone: Vit D: Được cung cấp từ thức ăn và chế biến từ da dưới ảnh hưởng tia xạ UV của ánh sáng mặt trời. Do đó những người sinh hoạt ngoài trời (làm vườn, lao động, đi bộ, du lịch..) ít có nguy cơ bị bệnh loãng xương. Parathormone là kích thích tố tiết ra từ tuyến cận giáp trạng. Bình thường ở nam giới, khối lượng xương được duy trì ở mức tối đa trong vòng 20-25 năm (đến khoảng 50 tuổi), sau đó giảm dần 0,5-1% mỗi năm. Ở phái nữ, khối lượng xương bắt đầu giảm thiểu vài năm trước khi mãn kinh và tiếp tực mất 1-2% mỗi năm trong vòng 8-10 năm, sau đó theo cùng vận tốc như nam giới (0,5- 1% mỗi năm). Sự mất xương sinh lí (bình thường) nói trên chỉ gây bệnh loãng xương ở một số người, nhất là những người có khối lượng xương tối đa thấp hoặc những người có những yếu tố nguy cơ sinh bệnh sau đây: tuổi cao, nữ giới, di truyền (gia đình đã có người bị bệnh loãng xương), bất động lâu ngày, thiếu kích thích tố nữ (oestrogènes, như mãn kinh sớm, giải phẩu buồn trứng), thiếu vit.D và calcium, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, thiếu kí vá có chỉ số IMC thấp ít hơn 19Kg/m2, và một số bệnh, dược chất gây loãng xương nếu dùng lâu ngày. II- Phân loại bệnh loãng xương: Bệnh loãng xương được chia làm 2 loại: Loãng xương vì lí do tuổi cao và loãng xương do một số bệnh hoặc dược liệu dùng lâu ngày. Loãng xương vì lí do tuổi cao là trường hợp thường gặp nhất. Như đã đề cập ở trên, xương được thành lập và phát triễn trong giai đoạn tuổi trẻ mãi cho đến hết tuổi trưởng thành, sau đó dần dần bị giảm với tuổi càng về già. Phái nữ bi bệnh loãng xương nhiều gấp 2 lần so với phái nam, và bệnh bắt đầu xuất hiện vào khoảng tuổi mãn kinh, sớm hơn so với nam giới (khoảng tuổi 55-60) vì lí do suy giảm kích thích tố oestrogènes sau thời kỳ mãn kinh ( oestrogènes giúp sự tái tạo xương và giảm phá hủy). Loãng xương do một số bệnh và dược liệu dùng lâu ngày: điều trị với một số thuốc như cortisone cũng có nhiều nguy cơ bị bệnh loãng xương. Một số bệnh như, cường giáp trạng, cường phó giáp trạng, hypercortisisme, hypogonadisme.. III- Dịch tể: Các nghiên cứu cho biết hiện nay 1/3 phái nữ,1/8 phái nam kể từ 50 tuổi trở lên bị bệnh loãng xương. Ở phái nữ bệnh thường bắt đầu từ lúc mãn kinh (50-55 tuổi). Gãy xương là biến chứng chủ yếu và trầm trọng nhất của bệnh loãng xương. Vì tính cách phổ thông và sự trầm trong của nó, OMS coi bệnh loãng xương là một trong những quan ngại hàng dầu của y tế cộng đồng hiện nay. Mỗi năm ở Pháp có khoảng 35.000 tr ường hợp gãy cổ tay, 50.000 trường hợp gãy cổ xương đùi. Về trường hợp gãy xương cột sống, khoảng 50.000 cas được định bệnh mỗi năm, nhưng người ta ước tính thực sự có khoảng 150.000 cas vì 2/3 trường hợp gãy xương cột sống không được định bệnh và bị bỏ qua vì ít có triệu chứng lâm sàng. Nguy cơ gãy xương gia tăng với tuổi: khi bị biến chứng gãy xương 90% nữ giới, 70% nam giới có tuổi lớn hơn 70. Gãy xương là biến chứng trầm trọng vì có thể gây tử vong (20%), mất độc lập trong hoạt động hàng ngày (50%) nhất là ở bệnh nhân cao tuổi, không chỉ vì biến chứng của phẩu thuật mà còn vì các biến chứng do sự nằm viện lâu ngày. Ở Pháp có hơn 1/5 người ở tuổi từ 65 trở lên bị té ít nhất một lần trong một năm. Mỗi năm có khoảng 91.000 trường hợp nhập viện vì lí do gãy xương và ở những nguời từ 75 tuổi trở lên, cần trị liệu bằng phẩu thuật trong 4/5 trường hợp. IV- Triệu chứng lâm sàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH LOÃNG XƯƠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH LOÃNG XƯƠNG I- Khái niệm tổng quát: Loãng xương là một bệnh gây giảm mật độ chất khoáng và sức đề kháng (résistance) của toàn thể xương của cơ thể khiến xương dể bị gãy. Một cách đơn giản, có thể xem xương được xây dựng từ một khung lưới bằng protéine, và calcium đến đóng kết trên khung lưới protéine đó, tạo nên độ cứng và sức đề kháng của xương. Xương phát triển dần dần trong giai đoạn tuổi trưởng thành và vài năm sau đó để đạt đến mức độ tối đa (pic) về kích thước và khối lượng. Cao độ nầy thay đổi tùy theo từng cá nhân và tùy thuộc phần lớn vào đặc tính di truyền từng người, tuy nhiên yếu tố dinh dưỡng và hoạt động thể lực hàng ngày cũng giữ vai trò rất quan trọng. Xương là cơ quan chịu sự biến chuyển, thay đổi không ngừng với những chu kỳ phá hủy và tái tạo xương mới, do đó cơ thể cần được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần thiết để cho sự tái tạo xương tiến triển tốt. Nếu vì lí do nào đó, cơ thể không có đủ các yếu tố cho sự tái tạo của x ương (calcium, protéine, vit D..) xương sẽ bị loãng, suy yếu, dể bị gãy. Xương chứa 99% lượng calcium của cơ thể và là kho dự trử calcium của cơ thể. Calcium không những góp phần tạo độ cứng của xương mà còn là yếu tố cần thiết cho sự hoạt động của các tế bào trong cơ thể. Bình thường lượng calcium trong máu (calcémie) phải luôn luôn đ ược ổn định, để giữ lượng calcium trong máu được ổn định, cơ thể nhờ vào một hệ thống điều hoà khá tinh tế với sự đóng góp của vit D và kích thích tố parathormone: Vit D: Được cung cấp từ thức ăn và chế biến từ da dưới ảnh hưởng tia xạ UV của ánh sáng mặt trời. Do đó những người sinh hoạt ngoài trời (làm vườn, lao động, đi bộ, du lịch..) ít có nguy cơ bị bệnh loãng xương. Parathormone là kích thích tố tiết ra từ tuyến cận giáp trạng. Bình thường ở nam giới, khối lượng xương được duy trì ở mức tối đa trong vòng 20-25 năm (đến khoảng 50 tuổi), sau đó giảm dần 0,5-1% mỗi năm. Ở phái nữ, khối lượng xương bắt đầu giảm thiểu vài năm trước khi mãn kinh và tiếp tực mất 1-2% mỗi năm trong vòng 8-10 năm, sau đó theo cùng vận tốc như nam giới (0,5- 1% mỗi năm). Sự mất xương sinh lí (bình thường) nói trên chỉ gây bệnh loãng xương ở một số người, nhất là những người có khối lượng xương tối đa thấp hoặc những người có những yếu tố nguy cơ sinh bệnh sau đây: tuổi cao, nữ giới, di truyền (gia đình đã có người bị bệnh loãng xương), bất động lâu ngày, thiếu kích thích tố nữ (oestrogènes, như mãn kinh sớm, giải phẩu buồn trứng), thiếu vit.D và calcium, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, thiếu kí vá có chỉ số IMC thấp ít hơn 19Kg/m2, và một số bệnh, dược chất gây loãng xương nếu dùng lâu ngày. II- Phân loại bệnh loãng xương: Bệnh loãng xương được chia làm 2 loại: Loãng xương vì lí do tuổi cao và loãng xương do một số bệnh hoặc dược liệu dùng lâu ngày. Loãng xương vì lí do tuổi cao là trường hợp thường gặp nhất. Như đã đề cập ở trên, xương được thành lập và phát triễn trong giai đoạn tuổi trẻ mãi cho đến hết tuổi trưởng thành, sau đó dần dần bị giảm với tuổi càng về già. Phái nữ bi bệnh loãng xương nhiều gấp 2 lần so với phái nam, và bệnh bắt đầu xuất hiện vào khoảng tuổi mãn kinh, sớm hơn so với nam giới (khoảng tuổi 55-60) vì lí do suy giảm kích thích tố oestrogènes sau thời kỳ mãn kinh ( oestrogènes giúp sự tái tạo xương và giảm phá hủy). Loãng xương do một số bệnh và dược liệu dùng lâu ngày: điều trị với một số thuốc như cortisone cũng có nhiều nguy cơ bị bệnh loãng xương. Một số bệnh như, cường giáp trạng, cường phó giáp trạng, hypercortisisme, hypogonadisme.. III- Dịch tể: Các nghiên cứu cho biết hiện nay 1/3 phái nữ,1/8 phái nam kể từ 50 tuổi trở lên bị bệnh loãng xương. Ở phái nữ bệnh thường bắt đầu từ lúc mãn kinh (50-55 tuổi). Gãy xương là biến chứng chủ yếu và trầm trọng nhất của bệnh loãng xương. Vì tính cách phổ thông và sự trầm trong của nó, OMS coi bệnh loãng xương là một trong những quan ngại hàng dầu của y tế cộng đồng hiện nay. Mỗi năm ở Pháp có khoảng 35.000 tr ường hợp gãy cổ tay, 50.000 trường hợp gãy cổ xương đùi. Về trường hợp gãy xương cột sống, khoảng 50.000 cas được định bệnh mỗi năm, nhưng người ta ước tính thực sự có khoảng 150.000 cas vì 2/3 trường hợp gãy xương cột sống không được định bệnh và bị bỏ qua vì ít có triệu chứng lâm sàng. Nguy cơ gãy xương gia tăng với tuổi: khi bị biến chứng gãy xương 90% nữ giới, 70% nam giới có tuổi lớn hơn 70. Gãy xương là biến chứng trầm trọng vì có thể gây tử vong (20%), mất độc lập trong hoạt động hàng ngày (50%) nhất là ở bệnh nhân cao tuổi, không chỉ vì biến chứng của phẩu thuật mà còn vì các biến chứng do sự nằm viện lâu ngày. Ở Pháp có hơn 1/5 người ở tuổi từ 65 trở lên bị té ít nhất một lần trong một năm. Mỗi năm có khoảng 91.000 trường hợp nhập viện vì lí do gãy xương và ở những nguời từ 75 tuổi trở lên, cần trị liệu bằng phẩu thuật trong 4/5 trường hợp. IV- Triệu chứng lâm sàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 104 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0