CÁCH ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.69 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Xác định chẩn đoán đúng theo tiêu chuẩn lâm sàng và cận lâm sàng. 2. Thực hiện phác đồ điều trị thích hợp, cụ thể đạt hiệu quả cao.
3. Hiểu được đây là một bệnh có thể chữa khỏi. Biết cách theo dõi và phòng ngừa tái phát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1. Xác định chẩn đoán đúng theo tiêu chuẩn lâm sàng và cận lâm sàng. 2. Thực hiện phác đồ điều trị thích hợp, cụ thể đạt hiệu quả cao. 3. Hiểu được đây là một bệnh có thể chữa khỏi. Biết cách theo dõi và phòng ngừa tái phát. NỘI DUNG BÀI GIẢNG I. ĐỊNH NGHĨA: Hội chứng thận hư là tình trạng tiểu đạm > 3,5g/24 h và kéo dài. Giảm Albumine/máu < 30g/l kèm theo phù thận, tiểu ít và tăng Lipid máu. II. NGUYÊN TẮC CHUNG: Tìm căn nguyên nhân: dựa vào bệnh sử, lâm sàng, cận lâm sàng, sinh thiết 1. thận. Phân biệt tiểu đạm có chọn lọc hay không chọn lọc: 2. Tiểu đạm có chọn lọc: Trong nước tiểu có các protein có phân tử nhỏ: Albumin, transferin. Điện di đạm nước tiểu: Albumin là chính. IgG/Transferin < 0,15. Trong trường hợp IgG/Transferin < 0,15 gọi là hội chứng thận hư vô căn nguyên phát có sang thương tối thiểu. Tiểu đạm không có chọn lọc: Trong nước tiểu gồm toàn bộ chất đạm, có cả protein trọng lượng phân tử nhỏ và lớn. Điện di đạm/nước tiểu: Thành phần giống huyết tương. Thời gian điều trị từ 6 tháng đến 2 năm. 3. Phải điều trị sớm khi có chẩn đoán xác định. 4. Đánh giá kết quả điều trị bằng LS + CLS. 5. Theo dõi phù và đạm niệu/ 24h 6. BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ (CÓ 4 LOẠI) Loại 4: Bệnh nhân lui bệnh hoàn toàn. Hết đạm niệu. Triệu chứng lâm - sàng hết. Loại 3: LS có giảm nhiều nhưng không hết hẳn. - CLS: Đạm niệu 2g/24h Loại 2: LS giảm ít - CLS: Protein niệu trong giới hạn của hội chứng thận hư Loại 1: Chỉ hết phù - Loại 0: Điều trị không hiệu quả. - III. ĐIỀU TRỊ CĂN NGUYÊN: Điều trị giang mai. - Điều trị sốt rét. - Điều trị nhiễm trùng. - Điều trị ổn định bệnh tiểu đ ường và ngăn ngừa biến chứng do tiểu - đường. Ngưng dùng các chất gây ngộ độc cho thận: Penicilline, muối vàng, chì, - thủy ngân, chất gây nghiện Heroin, Morphin. IV. ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG: ĐIỀU TRỊ PHÙ: 1. Tăng albumin/máu bệnh nhân = ăn nhiều đạm, truyền đạm tĩnh mạch khi có chỉ định. Hạn chế muối nước: Muối NaCl 2-5g/ngày. Nước: Uống nước theo lượng nước tiểu và triệu chứng phù. Lợi tiểu: thuốc thiazide (Hypothiazide viên 0,25 mg) hay Aldacton (uống) có thể uống Furosemide hay tiêm tĩnh mạch. Thuốc lợi tiểu làm giảm thể tích huyết tương trong khi thể tích huyết tương đã giảm sẵn, do đó nếu dùng liều cao có thể gây trụy tim mạch. ĐIỀU TRỊ CAO HUYẾT ÁP: Ăn nhạt, lợi tiểu, hạ áp như: 2. - Alpha methyl dopa (Aldomet 0,25g/v): 4-6v/ngày. Clonidine 0,2mg-2mg/ngày uống. - Prazosine: 1mg/1lần, 6mg/ngày uống. - ** Thuốc dãn mạch trực tiếp: Dihydralazine: (Nepe ssol* 25mg/v, 2-4 lần/ngày uống) ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG 3. Không dùng kháng sinh để phòng ngừa. Chỉ dùng kháng sinh thích hợp với các ổ nhiễm trùng. ĐIỀU TRỊ GIA TĂNG THẨM THẤU CỦA MÀNG ĐÁY VI CẦU 4. ĐỐI VỚI CHẤT ĐẠM Sử dụng Corticoides: 4.1 Tác dụng giảm đạm niệu là một trong những thuốc điều trị kéo dài đời sống của bệnh nhân. Liều tấn công 1-2mg/kg/ngày uống 1 lần duy nhất vào buổi sáng sau ăn no. Tấn công 4-8 hay 12 tuần, sau đó đánh giá kết quả điều trị: + Nếu bệnh nhân thuộc loại: 0, I, II ta phải : Ngưng Corticoides hay kết hợp với ức chế miễn dịch. + Nếu bệnh nhân thuộc loại III: Vẫn tiếp tục Prednisone liều cao đến khi nào đạt được kết quả mong muốn thì giảm dần liều thuốc chuyển qua uống cách nhật. + Nếu bệnh nhân thuộc loại IV: Điều trị hết thời gian tấn công th ì giảm liều chuyển qua liều duy trì (liều thấp nhất mà bệnh nhân không tái phát và kéo dài cho hết thời gian điều trị). Trường hợp dùng prednisone ở liều duy trì còn 0,3mg/kg/ngày thì chuyển qua điều trị cách nhật. Tỉ lệ khỏi bệnh: Trẻ em > 90% Người lớn > 77% * Chú ý: Không dùng Corticoides tron g hội chứng thận hư do bệnh tiểu đường thoái biến dạng bột... tránh tác dụng phụ của Corticoides. Thuốc ức chế miễn dịch: 4.2 Chống viêm: Kết hợp với Corticoides (Corticoides với liều thấp để đỡ gây tai biến) Thuốc ức chế tủy xương làm giảm tiểu cầu gây xuất huyết, giảm bạch cầu gây bội nhiễm. Chú ý ta phải ngừng thuốc ngay khi mà xét nghiệm: TC < 100.000/mm3, BC < 3000/mm3 ++ Chlorambucil (Chloraminophen* viên 2mg): Liều 0,1- 0,2mg/ngày uống có thể duy trì 3-12 tháng ++ Cyclophosphamide: (Endoxan* 50mg/v) Liều tấn công 2- 3mg /kg/ngày. Liều duy trì 1-2mg/kg/ngày x 12 tuần Xử trí cụ thể 4.3 Hội chứng thận hư có sang thương tối thiểu: 1. Predniso ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1. Xác định chẩn đoán đúng theo tiêu chuẩn lâm sàng và cận lâm sàng. 2. Thực hiện phác đồ điều trị thích hợp, cụ thể đạt hiệu quả cao. 3. Hiểu được đây là một bệnh có thể chữa khỏi. Biết cách theo dõi và phòng ngừa tái phát. NỘI DUNG BÀI GIẢNG I. ĐỊNH NGHĨA: Hội chứng thận hư là tình trạng tiểu đạm > 3,5g/24 h và kéo dài. Giảm Albumine/máu < 30g/l kèm theo phù thận, tiểu ít và tăng Lipid máu. II. NGUYÊN TẮC CHUNG: Tìm căn nguyên nhân: dựa vào bệnh sử, lâm sàng, cận lâm sàng, sinh thiết 1. thận. Phân biệt tiểu đạm có chọn lọc hay không chọn lọc: 2. Tiểu đạm có chọn lọc: Trong nước tiểu có các protein có phân tử nhỏ: Albumin, transferin. Điện di đạm nước tiểu: Albumin là chính. IgG/Transferin < 0,15. Trong trường hợp IgG/Transferin < 0,15 gọi là hội chứng thận hư vô căn nguyên phát có sang thương tối thiểu. Tiểu đạm không có chọn lọc: Trong nước tiểu gồm toàn bộ chất đạm, có cả protein trọng lượng phân tử nhỏ và lớn. Điện di đạm/nước tiểu: Thành phần giống huyết tương. Thời gian điều trị từ 6 tháng đến 2 năm. 3. Phải điều trị sớm khi có chẩn đoán xác định. 4. Đánh giá kết quả điều trị bằng LS + CLS. 5. Theo dõi phù và đạm niệu/ 24h 6. BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ (CÓ 4 LOẠI) Loại 4: Bệnh nhân lui bệnh hoàn toàn. Hết đạm niệu. Triệu chứng lâm - sàng hết. Loại 3: LS có giảm nhiều nhưng không hết hẳn. - CLS: Đạm niệu 2g/24h Loại 2: LS giảm ít - CLS: Protein niệu trong giới hạn của hội chứng thận hư Loại 1: Chỉ hết phù - Loại 0: Điều trị không hiệu quả. - III. ĐIỀU TRỊ CĂN NGUYÊN: Điều trị giang mai. - Điều trị sốt rét. - Điều trị nhiễm trùng. - Điều trị ổn định bệnh tiểu đ ường và ngăn ngừa biến chứng do tiểu - đường. Ngưng dùng các chất gây ngộ độc cho thận: Penicilline, muối vàng, chì, - thủy ngân, chất gây nghiện Heroin, Morphin. IV. ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG: ĐIỀU TRỊ PHÙ: 1. Tăng albumin/máu bệnh nhân = ăn nhiều đạm, truyền đạm tĩnh mạch khi có chỉ định. Hạn chế muối nước: Muối NaCl 2-5g/ngày. Nước: Uống nước theo lượng nước tiểu và triệu chứng phù. Lợi tiểu: thuốc thiazide (Hypothiazide viên 0,25 mg) hay Aldacton (uống) có thể uống Furosemide hay tiêm tĩnh mạch. Thuốc lợi tiểu làm giảm thể tích huyết tương trong khi thể tích huyết tương đã giảm sẵn, do đó nếu dùng liều cao có thể gây trụy tim mạch. ĐIỀU TRỊ CAO HUYẾT ÁP: Ăn nhạt, lợi tiểu, hạ áp như: 2. - Alpha methyl dopa (Aldomet 0,25g/v): 4-6v/ngày. Clonidine 0,2mg-2mg/ngày uống. - Prazosine: 1mg/1lần, 6mg/ngày uống. - ** Thuốc dãn mạch trực tiếp: Dihydralazine: (Nepe ssol* 25mg/v, 2-4 lần/ngày uống) ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG 3. Không dùng kháng sinh để phòng ngừa. Chỉ dùng kháng sinh thích hợp với các ổ nhiễm trùng. ĐIỀU TRỊ GIA TĂNG THẨM THẤU CỦA MÀNG ĐÁY VI CẦU 4. ĐỐI VỚI CHẤT ĐẠM Sử dụng Corticoides: 4.1 Tác dụng giảm đạm niệu là một trong những thuốc điều trị kéo dài đời sống của bệnh nhân. Liều tấn công 1-2mg/kg/ngày uống 1 lần duy nhất vào buổi sáng sau ăn no. Tấn công 4-8 hay 12 tuần, sau đó đánh giá kết quả điều trị: + Nếu bệnh nhân thuộc loại: 0, I, II ta phải : Ngưng Corticoides hay kết hợp với ức chế miễn dịch. + Nếu bệnh nhân thuộc loại III: Vẫn tiếp tục Prednisone liều cao đến khi nào đạt được kết quả mong muốn thì giảm dần liều thuốc chuyển qua uống cách nhật. + Nếu bệnh nhân thuộc loại IV: Điều trị hết thời gian tấn công th ì giảm liều chuyển qua liều duy trì (liều thấp nhất mà bệnh nhân không tái phát và kéo dài cho hết thời gian điều trị). Trường hợp dùng prednisone ở liều duy trì còn 0,3mg/kg/ngày thì chuyển qua điều trị cách nhật. Tỉ lệ khỏi bệnh: Trẻ em > 90% Người lớn > 77% * Chú ý: Không dùng Corticoides tron g hội chứng thận hư do bệnh tiểu đường thoái biến dạng bột... tránh tác dụng phụ của Corticoides. Thuốc ức chế miễn dịch: 4.2 Chống viêm: Kết hợp với Corticoides (Corticoides với liều thấp để đỡ gây tai biến) Thuốc ức chế tủy xương làm giảm tiểu cầu gây xuất huyết, giảm bạch cầu gây bội nhiễm. Chú ý ta phải ngừng thuốc ngay khi mà xét nghiệm: TC < 100.000/mm3, BC < 3000/mm3 ++ Chlorambucil (Chloraminophen* viên 2mg): Liều 0,1- 0,2mg/ngày uống có thể duy trì 3-12 tháng ++ Cyclophosphamide: (Endoxan* 50mg/v) Liều tấn công 2- 3mg /kg/ngày. Liều duy trì 1-2mg/kg/ngày x 12 tuần Xử trí cụ thể 4.3 Hội chứng thận hư có sang thương tối thiểu: 1. Predniso ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 102 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0