Danh mục

Cách Điều trị ngộ độc thuốc cấp tính

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.32 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyên nhân ngộ độc thuốc cấp tính : + Do nhầm lẫn : của thày thuốc hoặc của bệnh nhân…+ Do nhầm lẫn : - Loại thuốc,- Liều lượng- Đường dùng - Thời gian dùng…+ Do cốý : - Của bệnh nhân :tự tử- Của người khác : đầuđộc1.2. Triệu chứng ngộ độc thuốc cấp tính : Không đặc hiệu… :+ Rối loạn thần kinh : ngủ li bì, hôn mê hoặc kích động, co giật… + Rối loạn tim mạch : rối loạn nhịp tim, giảm hoặc tăng huyết áp…+ Rối loạn hô hấp : khó thở, tăng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Điều trị ngộ độc thuốc cấp tính Điều trị ngộ độc thuốc cấp tính1. ĐẠI CƯƠNG1.1. Nguyên nhân ngộ độc thuốc cấp tính :+ Do nhầm lẫn : của thày thuốc hoặc của bệnh nhân…+ Do nhầm lẫn :- Loại thuốc,- Liều lượng- Đường dùng- Thời gian dùng…+ Do cốý :- Của bệnh nhân :tự tử- Của người khác : đầuđộc1.2. Triệu chứng ngộ độc thuốc cấp tính :Không đặc hiệu… :+ Rối loạn thần kinh : ngủ li bì, hôn mê hoặc kích động, co giật…+ Rối loạn tim mạch : rối loạn nhịp tim, giảm hoặc tăng huyết áp…+ Rối loạn hô hấp : khó thở, tăng tiết đờm rãi, rối loạn hô hấp chu kỳ…+ Rối loạn tiêu hóa : đau bụng dữ dội, nôn mửa, xuất huyết tiêu hóa…+ Rối loạn thận - tiết niệu : bí đái, thiểu niệu, vô niệu ( suy thận cấp ).1.3. Nguyên tắc điều trị :+ Nhanh chóng loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể.+ Trung hòa chất độc đã được hấp thu vào cơ thể.+ Điều trị triệu chứng và hồi sức cho bệnh nhân.2. CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ :2.1. Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể :2.1.1. Qua đường tiêu hóa :a- Gây nôn :+ Siro ipeca 15 - 20 ml, pha loãng trong 250 ml nướccho bệnh nhân uống. Nếu sau15 ph bệnh nhân không nôn có thể dùng nhắc lại.+ Trường hợp không có thuốc, bệnh nhân còn tỉnh, có thể ngoáy họng, cho uốngmùn thớt, hoặc uống 250 ml dung dịch natri clorid ( NaCl ) ưu trương.+ CCĐ : bệnh nhân hôn mê, ngộ độc cỏc acid, base mạnh.b- Rửa dạ dày :bằng dung dịch thuốc tím ( KMnO4 ) 0,1 %, tanin ( acid tanic ) 5%hoặc nước ấm cho tới khi nước rửa trở thành trong.+ Với các thuốc hấp thu nhanh như aspirin, cloroquin, meprobamat, thuốc ngủbarbiturat, colchicin… thì rửa dạ dày và gây nôn chỉ có tác dụng trong vòng 6 hđầu, khi chất độc còn ở dạ dày.+ Đối với nhiễm độc các loại thuốc ngủ BZD, các thuốc có chu kỳ gan -ruột?,nhiễm độc hỗn hợp hoặc nhiễm độc các chất không rõ thì nên rửa dạ dày trongvòng 24 h ( nếu không có chống chỉ định )+ BZD : benzodiazepin,+ Các thuốc có chu kỳ gan-ruột : morphin, strychnin, cloramphenicol,chlorpromazin,tetracyclin, quinin, sulfamid ch ậm, các hormon sinh dục, digitoxin,imipramin…+ CCĐ : bệnh nhân hôn mê ( vì dễ đưa nhầm ống cao su vào khí quản hoặc chấtnôn quay ngược đường vào phổi, gây tử vong ), ngộ độc các chất ăn mòn ( nhưacid, base mạnh vì ống cao su có thể làm rách thực quản ).c- Dùng các chất hấp phụ :Sau khi rửa dạ dày, cho uống than hoạt 30 - 40 g/lần, cách 4 h/lần ( Ưu điểm ? ).+ Có nhiều ưu điểm :- Hoàn toàn không độc,- Rẻ tiền,- Sử dụng đơn giản, thuận tiện- Ngăn cản được chu kỳ gan - ruột của các thuốc thải theo đường mật.+ Chất thay thế ?Chất thay thế :kaolin hoặc bột than củi, bột gạo, bột ngô rang c háy tán nhỏ.2.1.2. Qua đường hô hấp :+ Chỉ định :ngộ độc các thuốc thải qua đường hô hấp như các thuốc mê thể khí (ether, halothan…), rượu, khí đốt, xăng, carbon monoxyd ( CO ), aceton…+ Các thuốc hay dùng :- Pentetrazol ( BD : cardiazol, corazol, tetracor.. ), ống 1 - 5 - 10 ml dd 10 %.Tiêm SIV, IM 0,5 -1,0 g tuỳ BN.Lọ 10 - 30 ml dd 10 % : uống 20 giọt/lầnx 2 - 3 lần/24 h.Viên nén 0,10 :uống 1 - 2 viên/lần x 2 - 3 lần/24 h.- Lobelin : ống 3 - 10 mg/1 ml. Tiêm IM, SC 10 mg hoặc tiêm IV chậm 3 mg+ Hô hấp nhân tạo.2.1.3. Qua đường tiết niệu :a- Thuốc lợi niệu thẩm thấu : + Mannitol ( BD : mannidex, osmitrol, osmosal… ).Lọ 100 - 250 - 500 - 1.000 ml dd 10 - 20 %. Truyền IV 1 - 2 g/kg, tốc độ 10 - 20ml/1 ph ( tuỳ bệnh nhõn ).+ Glucose ưu trương10 - 20 - 30 %+ Ringer lactat ( 1 l dd chứa 3,1 g natri lactat;6 g NaCl; 0,4 g KCl; 0,4 g CaCl2 ). Ít dựng.* Chống chỉ định chung: suy thận nặng, suy tim nặng, ph ù phổi cấp,tăng huyết áp, trụy tim mạch nặng…* Chú ý : chỉ nên dùng các thuốc lợi niệu thẩm thấu khi chắc chắn chức năng thậncòn tốt. Khi dùng các thuốc này sẽ làm tăng thải trừ các kháng sinh nên cần phảităng liều kháng sinh.b- Kiềm hóa nước tiểu :áp dụng khi điều trị ngộ độc cấp các thuốc có bản chất l àacid yếu ( thuốc ngủ barbiturat, NSAID ( aspirin, diclofenac, indomethacin,phenylbutazon… )). Thường dùng 2 loại sau :+ Natri hydrocarbonat( NaHCO3 ). Lọ 500 ml dd đẳng trương 1,4 %. Truyền nhỏ giọt IV 2 - 3 l/24 h.- Nhược điểm : đưa thêm Na+ vào cơ thể, do đó dễ gây tai biến phù não khi chứcnăng thận không tốt ( 1 g NaHCO3 có 0,273 g Na ).+ Trometamol ( THAM, trihydroxymetylaminmetan ).- Biệt dược : alcaphor, talatrol, thamacétat, tham E…- Lọ 250 ml dd tiêm truyền 9,15 g kèm 1,5 g acid acetic kết tinh vđ pH 8,6. Ngườilớn truyền IV 1 g/3 kg/24 h ( 250 - 500 ml ).c- Acid hóa nước tiểu : áp dụng khi điều trị ngộ độc các thuốc có bản chất basehữu cơ : quinin, cloroquin, dẫn xuất quinolein, imipramin, mecamylamin,quinacrin, nicotin, procain, phenothiazin… Hay dùng :+ Amoni clorid( TK : amchlor, acid-amon ). Dạng bột, uống 3,0 - 6,0 g/24 h ( có thể 10,0 - 12,0g/24 h ), chia làm 2 - 3 lần.+ Acid phosphoric : uống 15 - 100 giọt ...

Tài liệu được xem nhiều: