CÁCH DÙNG DIGOXIN
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Digoxin là chỉ định đầu tay trong trường hợp rung nhĩ đáp ứng thất nhanh trên bệnh nhân suy tim. Bởi vì liều điều trị và liều độc của thuốc này rất gần nhau nên việc nắm vững nguyên tắc và phương cách sử dụng thuốc là rất quan trọng đối với các bác sĩ thực hành lâm sàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH DÙNG DIGOXIN CÁCH DÙNG DIGOXINDigoxin là chỉ định đầu tay trong trường hợp rung nhĩ đáp ứng thất nhanh trênbệnh nhân suy tim. Bởi vì liều điều trị và liều độc của thuốc này rất gần nhau nênviệc nắm vững nguyên tắc và phương cách sử dụng thuốc là rất quan trọng đối vớicác bác sĩ thực hành lâm sàng.1. Các nguyên tắc chung của điều trị Digoxine: Không có một test lâm sàng nào cho biết một cách chính xác liều lượng1)digoxine cần cho bệnh nhân. Phải lấy sự đáp ứng của bệnh nhân l àm mốc.Một liều lượng tối ưu là liều đem lại tác dụng điều trị mong muốn mà không gâyđộc. Sự co bóp của cơ tim tăng tỷ lệ thuận với liều lượng của digoxine cho đến liều2)độc. Do đó, đối với bệnh nhân có nguy cơ ngộ độc cao thì liều nhỏ của Digoxinecũng có thể có ích lợi Liều tối ưu để điều trị CHF thấp hơn liều cần thiết để điều trị loạn nhịp tim3)trên thất: rung nhĩ, cuồng nhĩ. Trước khi cho Digoxine cần tìm hiểu xem bệnh nhân gần đây có đợt điều trị4)Digoxine nào chưa. Nếu không biết được chính xác, cần định lượng nồng độdigoxine trong huyết tương. Đo ECG cho bệnh nhân trước khi điều trị5) Kiểm tra chức năng thận, ion đồ6) Điều chỉnh lại các rối loạn làm tăng thêm tác dụng độc của digoxine.7) Cần lưu ý các yếu tố tương tác làm thay đổi dược động học dẫn đến làm thay8)đổi nồng độ digoxine trong huyết tương:Thuốc làm thay đổi sự hấp thu digoxine: ↓· Antacid ↓· Neomycine, Aminosalicylic acid ↓· Metochloropamide Thuốc độc TB ↓· ↑· Tetracycline, erythromycine ↑· Diphenoxylate có atropinThuốc làm thay đổi sự phân bố, chuyển hóa hay bài tiết digoxine: ↑· Quinidine ↑· Verapamil ↑· Amiodarone ↑· Spironolactone ↑· Triamterene ↑· Quinine Lưu ý đến các tình trạng làm cơ tim tăng nhạy cảm với digoxine:9) Giảm Kali máu: gây rối loạn về sự vận chuyển ion qua màng.· Giảm Mg· COPD: có lẽ do tình trạng giảm oxy máu· Bệnh tim căn bản càng trầm trọng thì ngưỡng ngộ độc digoxine càng thấp· Nhược giáp.·2. Phương cách cho thuốc:2.1 Một số tính chất dược động học của Digoxine: Hấp thu qua đường tiêu hóa: 80 – 85%· Thời gian bắt đầu tác dụng 15 – 30ph· Thời gian tác dụng tối đa 1,5 – 5h· Thời gian bán hủy 36h· Đào thải chủ yếu qua thận, một ít qua gan.· Tổng liều: 0,75 – 1,5mg (0,01 – 0,02mg/kg)·Lưu ý: thời gian bán hủy là 36h cho nên lượng thải đi của Digoxie trong một ngàylà 1/3 tổng liều hiện đang có (đối với chức năng thận bình thường). Khi chức năngthận thay đổi tính theo công thức:Lượng thải mỗi ngày (%) = 14% (lượng thải qua gan mỗi ngày) + (ClCr : 5)2.2 Cách cho thuốc:2.2.1 Điều trị tấn công (liều tấn công):Đưa vào cơ thể một lượng digoxine tối ưu để cải thiện chức năng co bóp của timđến mức có thể khống chế được tình trạng suy tim.Liều tối ưu = tổng liều (tổng liều thường là: 0,01 – 0,02mg/kgP)Có 02 cách tấn công:(1) Tấn công nhanh: phương pháp cho digoxine sao cho trong người bệnh nhâncó liều digoxine tối ưu trong 24h.Chỉ định cho bệnh nhân suy tim tương đối nặng, cần được khống chế nhanh.Đường dùng: uống hay tiêm tĩnh mạch· Cho bằng đường tĩnh mạch:Liều đầu tiên: ½ tổng liều dự đóan (0,25 – 0,5mg)Theo dõi đáp ứng của bệnh nhân trong 6h (do digoxine có tác dụng tối đa sau 5 –8h tiêm). Sự đáp ứng thể hiện: nhịp tim có giảm bớt, đở khó thở, tần số thở giảm,bệnh nhân có đi tiểu nhiều hơn,…Nếu với liều đầu tiên mà bệnh nhân đạt được đáp ứng là cải thiện tình trạng suytim rất nhiều thì chính liều đầu tiên là liều tối ưu của bệnh nhân. Chúng ta sẽkhông còn tấn công tiếp mà chuyển sang điều trị duy trì.Nếu tình trạng suy tim vẫn chưa được cải thiện như mong muốn thì chúng ta sẽdùng liều thứ 2 = ¼ tổng liều dự đóan. Theo d õi 6 – 8h đánh giá đáp ứng của bệnhnhân. Nếu đáp ứng thì chuyển sang điều trị duy trì.Sau chích liều thứ hai 6 – 8h mà bệnh nhân vẫn chưa cải thiện và chưa có dấu hiệungộ độc digoxine thì cho liều thứ 3 = ¼ tổng liều dự đóan. Theo dõi 6 – 8h.Nếu sau 6 – 8h mà bệnh nhân vẫn chưa đáp ứng; chúng ta có 02 cách giải quyếttrong trường hợp này: (1) thật sự, chúng ta đưa vào cơ thể bệnh nhân một lượngDigoxine tối ưu cho co bóp cơ tim chưa? 0, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH DÙNG DIGOXIN CÁCH DÙNG DIGOXINDigoxin là chỉ định đầu tay trong trường hợp rung nhĩ đáp ứng thất nhanh trênbệnh nhân suy tim. Bởi vì liều điều trị và liều độc của thuốc này rất gần nhau nênviệc nắm vững nguyên tắc và phương cách sử dụng thuốc là rất quan trọng đối vớicác bác sĩ thực hành lâm sàng.1. Các nguyên tắc chung của điều trị Digoxine: Không có một test lâm sàng nào cho biết một cách chính xác liều lượng1)digoxine cần cho bệnh nhân. Phải lấy sự đáp ứng của bệnh nhân l àm mốc.Một liều lượng tối ưu là liều đem lại tác dụng điều trị mong muốn mà không gâyđộc. Sự co bóp của cơ tim tăng tỷ lệ thuận với liều lượng của digoxine cho đến liều2)độc. Do đó, đối với bệnh nhân có nguy cơ ngộ độc cao thì liều nhỏ của Digoxinecũng có thể có ích lợi Liều tối ưu để điều trị CHF thấp hơn liều cần thiết để điều trị loạn nhịp tim3)trên thất: rung nhĩ, cuồng nhĩ. Trước khi cho Digoxine cần tìm hiểu xem bệnh nhân gần đây có đợt điều trị4)Digoxine nào chưa. Nếu không biết được chính xác, cần định lượng nồng độdigoxine trong huyết tương. Đo ECG cho bệnh nhân trước khi điều trị5) Kiểm tra chức năng thận, ion đồ6) Điều chỉnh lại các rối loạn làm tăng thêm tác dụng độc của digoxine.7) Cần lưu ý các yếu tố tương tác làm thay đổi dược động học dẫn đến làm thay8)đổi nồng độ digoxine trong huyết tương:Thuốc làm thay đổi sự hấp thu digoxine: ↓· Antacid ↓· Neomycine, Aminosalicylic acid ↓· Metochloropamide Thuốc độc TB ↓· ↑· Tetracycline, erythromycine ↑· Diphenoxylate có atropinThuốc làm thay đổi sự phân bố, chuyển hóa hay bài tiết digoxine: ↑· Quinidine ↑· Verapamil ↑· Amiodarone ↑· Spironolactone ↑· Triamterene ↑· Quinine Lưu ý đến các tình trạng làm cơ tim tăng nhạy cảm với digoxine:9) Giảm Kali máu: gây rối loạn về sự vận chuyển ion qua màng.· Giảm Mg· COPD: có lẽ do tình trạng giảm oxy máu· Bệnh tim căn bản càng trầm trọng thì ngưỡng ngộ độc digoxine càng thấp· Nhược giáp.·2. Phương cách cho thuốc:2.1 Một số tính chất dược động học của Digoxine: Hấp thu qua đường tiêu hóa: 80 – 85%· Thời gian bắt đầu tác dụng 15 – 30ph· Thời gian tác dụng tối đa 1,5 – 5h· Thời gian bán hủy 36h· Đào thải chủ yếu qua thận, một ít qua gan.· Tổng liều: 0,75 – 1,5mg (0,01 – 0,02mg/kg)·Lưu ý: thời gian bán hủy là 36h cho nên lượng thải đi của Digoxie trong một ngàylà 1/3 tổng liều hiện đang có (đối với chức năng thận bình thường). Khi chức năngthận thay đổi tính theo công thức:Lượng thải mỗi ngày (%) = 14% (lượng thải qua gan mỗi ngày) + (ClCr : 5)2.2 Cách cho thuốc:2.2.1 Điều trị tấn công (liều tấn công):Đưa vào cơ thể một lượng digoxine tối ưu để cải thiện chức năng co bóp của timđến mức có thể khống chế được tình trạng suy tim.Liều tối ưu = tổng liều (tổng liều thường là: 0,01 – 0,02mg/kgP)Có 02 cách tấn công:(1) Tấn công nhanh: phương pháp cho digoxine sao cho trong người bệnh nhâncó liều digoxine tối ưu trong 24h.Chỉ định cho bệnh nhân suy tim tương đối nặng, cần được khống chế nhanh.Đường dùng: uống hay tiêm tĩnh mạch· Cho bằng đường tĩnh mạch:Liều đầu tiên: ½ tổng liều dự đóan (0,25 – 0,5mg)Theo dõi đáp ứng của bệnh nhân trong 6h (do digoxine có tác dụng tối đa sau 5 –8h tiêm). Sự đáp ứng thể hiện: nhịp tim có giảm bớt, đở khó thở, tần số thở giảm,bệnh nhân có đi tiểu nhiều hơn,…Nếu với liều đầu tiên mà bệnh nhân đạt được đáp ứng là cải thiện tình trạng suytim rất nhiều thì chính liều đầu tiên là liều tối ưu của bệnh nhân. Chúng ta sẽkhông còn tấn công tiếp mà chuyển sang điều trị duy trì.Nếu tình trạng suy tim vẫn chưa được cải thiện như mong muốn thì chúng ta sẽdùng liều thứ 2 = ¼ tổng liều dự đóan. Theo d õi 6 – 8h đánh giá đáp ứng của bệnhnhân. Nếu đáp ứng thì chuyển sang điều trị duy trì.Sau chích liều thứ hai 6 – 8h mà bệnh nhân vẫn chưa cải thiện và chưa có dấu hiệungộ độc digoxine thì cho liều thứ 3 = ¼ tổng liều dự đóan. Theo dõi 6 – 8h.Nếu sau 6 – 8h mà bệnh nhân vẫn chưa đáp ứng; chúng ta có 02 cách giải quyếttrong trường hợp này: (1) thật sự, chúng ta đưa vào cơ thể bệnh nhân một lượngDigoxine tối ưu cho co bóp cơ tim chưa? 0, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 164 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0