Cách Gây tê ngoài màng cứng - Gây tê qua khe xương cùng
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.72 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cột sống - Cột sống cong hình chữ S kéo dài từ lỗ chẩm đến hỏm cùng: gồm 33 đốt sống hợp lại với nhau (7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt lưng, 5 đốt sống cùng, 4 đốt sống cụt) tạo thành 4 đoạn cong khác nhau: cổ cong ra trước, ngực cong ra sau, thắt lưng cong ra trước, đoạn cùng lồi ra sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Gây tê ngoài màng cứng - Gây tê qua khe xương cùng Gây tê ngoài màng cứng - Gây tê qua khe xương cùngI. Đại cương1. Một số đặc điểm giải phẫu liên quan gây tê ngoài màng cứng1.1. Cột sống- Cột sống cong hình chữ S kéo dài từ lỗ chẩm đến hỏm cùng: gồm 33 đốt sốnghợp lại với nhau (7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt l ưng, 5 đốt sốngcùng, 4 đốt sống cụt) tạo thành 4 đoạn cong khác nhau: cổ cong ra trước, ngựccong ra sau, thắt lưng cong ra trước, đoạn cùng lồi ra sau.- Các điểm cong nhất của cột sống cũng là chỗ vận động dễ nhất nên dễ chọc kimkhi gây tê.- Cấu tạo mỗi đốt sống bao gồm: thân đốt sống, lỗ đốt sống, mỏm ngang, mỏmgai, cung đốt sống, mỏm khớp trên, dưới.- Giữa 2 đốt sống kề nhau tạo thành khe liên đốt, khe này rộng hay hẹp là tuỳ theotừng đoạn. Mỏm gai gần như nằm ngang ở đoạn thắt lưng nên thuận lợi cho việcchọc tuỷ sống hay chọc kin vào khoang ngoài màng cứng. Các vùng khác mỏm gainằm chếch xuống nên việc chọc kim khó khăn hơn.1.2. Các dây chằng và màngTừ ngoài vào trong lần lượt có các tổ chức sau:- Da, tổ chức dưới da.- Dây chằng trên gai, thường hẹp và xơ hoá ở người già.- Dây chằng liên gai.- Dây chằng vàng, dây chằng này thường cứng, kéo dài từ vùng cổ đến cột sốngthắt lưng. Khi chọc vào tạo sức cản mạnh và đó là dấu hiệu nhận biết khi chọc quanó.- Màng cứng và màng nhện sát phía trong dây chằng vàng.- Màng nuôi áp sát tuỷ sống.1.3. Khoang ngoài màng cứng- Khoang ngoài màng cứng: về lý thuyết khoang ngoài màng cứng là khoang ảo,giới hạn phía trước là màng cứng, phía sau là dây chằng vàng, giới hạn trên là lỗchẩm, giới hạn dưới là túi cùng nằm ở đốt cùng 2 (S2). Khoang này chứa nhiều tổchức liên kết, mỡ, mạch máu. Khoang ngoài màng cứng có chứa toàn bộ các rễthần kinh từ tuỷ sống ra.- Hệ thống tĩnh mạch trong khoang ngoài màng cứng: các tĩnh mạch chạy dọc haibên của khoang ngoài màng cứng. Do vậy khi chọc kim không đúng đường giữacũng có thể chọc vào những tĩnh mạch này, hậu quả có thể là bơm thuốc vào tĩnhmạch hoặc gây máu tụ chèn ép khoang ngoài màng cứng.- Khoang ngoài màng cứng thường có áp lực âm.Hình 13. 1. Sơ đồ cột sống thẳng, nghiêngHình 13. 2. Sơ đồ mặt cắt dọc cột sốngII. Kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng1. Vật liệu, phương tiệnKhay dùng để gây tê ngoài màng cứng được sản xuất sẵn, có đầy đủ các dụng cụ.Trong điều kiện nước ta hiện nay cần chuẩn bị khay dụng cụ cho gây tê ngoàimàng cứng đảm bảo đủ các chi tiết và vô trùng. Một khay gồm có:- 01 Kim Tuohy số18G- 03 bơm tiêm 5ml, 10ml, 20ml- 01 lọ, ống lidocaine 1%- 02 ống nước cất vô trùng hoặc nước muối sinh lý- 01 kẹp sát trùng- 06-08 miếng gạc vô trùng, 03 khăn vô trùng hoặc 01 khăn lỗ- 01-02 đôi găng tay vô trùngTất cả các dụng cụ đều được tiệt trùng.2. Chuẩn bị gây tê2.1. Chuẩn bị bệnh nhân- Về tinh thần: Khi tiến h ành gây tê cần sự hợp tác của bệnh nhân, bệnh nhân tỉnhtrong quá trình tiến hành kỹ thuật cũng như trong cuộc mổ, nên việc giải thích chobệnh nhân chi tiết của kỹ thuật cũng như các việc có thể sẽ xảy ra trong cuộc mổsẽ làm cho bệnh nhân yên tâm và hợp tác tốt hơn. Tuy nhiên sau đó việc sử dụngcác thuốc an thần cũng rất quan trọng.- Truyền dịch trước khi gây tê: cần phải làm đường truyền tĩnh mạch một cách hệthống trước gây tê. Việc truyền dịch có hai mục đích:+ Bù lại lượng dịch mà bệnh nhân còn thiếu trước mổ do nhịn ăn uống hoặc mấtnước.+ Chuẩn bị bù khối lượng tuần hoàn do giãn mạch sau gây tê.Lượng dịch bù trước gây tê thông thường 10-15ml/kg.2.2. Chuẩn bị phương tiện- Các phương tiện theo dõi cơ bản: Điện tim, huyết áp động mạch, nhịp thở, độbão hoà oxy nhịp mạch.- Chuẩn bị đầy đủ các ph ương tiện, thuốc hồi sức sẵn sàng như một cuộc gây mêtoàn thân.3. Kỹ thuật3.1. Tư thế bệnh nhânCó hai tư thế cơ bản:- Tư thế ngồi, lưng cúi, cằm gập trước ngực, hai tay vòng bắt chéo ra trước, haichân duỗi thẳng trên bàn hoặc để trên ghế. Với tư thế này người gây mê dễ chọckim, tuy nhiên máu ứ đọng nhiều ở hai chi dưới, hạn chế máu tĩnh mạch trở về dễgây tụt huyết áp.- Tư thế nằm nghiêng co lưng tôm, tư thế này giảm nguy cơ tụt huyết áp do phảnxạ phế vịHình 13. 3. Tư thế bệnh nhân để thực hiện gây tê ngoài màng cứng3.2. Tiến hành- Người gây tê phải đội mũ, mặc áo, đeo găng và mang khẩu trang vô trùng.- Sát trùng vùng định chọc kim gây tê: sát trùng rộng từ trong ra ngoài, cần sáttrùng kỹ ít nhất 3 lần.- Xác định vị trí chọc kim: đường kẻ ngang hai gai chậu trước trên là khe liên đốtL4-L5, thông thường điểm chọc kim được chọn là đường giữa cột sống và chỗ dễchọc nhất là khe liên đốt L3-L4.- Gây tê tại chỗ ở điểm định chọc kim gây tê: dùng một kim nhỏ 24G, gây tê lầnlượt từ lớp trong da, dưới da và liên gai sau tới độ sâu tối đa là 20mm và luôn phảihút bơm tiêm không có máu hoặc dịch não tuỷ mới bơm thuốc tê.- Đặt chuôi kim trong lòng bàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Gây tê ngoài màng cứng - Gây tê qua khe xương cùng Gây tê ngoài màng cứng - Gây tê qua khe xương cùngI. Đại cương1. Một số đặc điểm giải phẫu liên quan gây tê ngoài màng cứng1.1. Cột sống- Cột sống cong hình chữ S kéo dài từ lỗ chẩm đến hỏm cùng: gồm 33 đốt sốnghợp lại với nhau (7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt l ưng, 5 đốt sốngcùng, 4 đốt sống cụt) tạo thành 4 đoạn cong khác nhau: cổ cong ra trước, ngựccong ra sau, thắt lưng cong ra trước, đoạn cùng lồi ra sau.- Các điểm cong nhất của cột sống cũng là chỗ vận động dễ nhất nên dễ chọc kimkhi gây tê.- Cấu tạo mỗi đốt sống bao gồm: thân đốt sống, lỗ đốt sống, mỏm ngang, mỏmgai, cung đốt sống, mỏm khớp trên, dưới.- Giữa 2 đốt sống kề nhau tạo thành khe liên đốt, khe này rộng hay hẹp là tuỳ theotừng đoạn. Mỏm gai gần như nằm ngang ở đoạn thắt lưng nên thuận lợi cho việcchọc tuỷ sống hay chọc kin vào khoang ngoài màng cứng. Các vùng khác mỏm gainằm chếch xuống nên việc chọc kim khó khăn hơn.1.2. Các dây chằng và màngTừ ngoài vào trong lần lượt có các tổ chức sau:- Da, tổ chức dưới da.- Dây chằng trên gai, thường hẹp và xơ hoá ở người già.- Dây chằng liên gai.- Dây chằng vàng, dây chằng này thường cứng, kéo dài từ vùng cổ đến cột sốngthắt lưng. Khi chọc vào tạo sức cản mạnh và đó là dấu hiệu nhận biết khi chọc quanó.- Màng cứng và màng nhện sát phía trong dây chằng vàng.- Màng nuôi áp sát tuỷ sống.1.3. Khoang ngoài màng cứng- Khoang ngoài màng cứng: về lý thuyết khoang ngoài màng cứng là khoang ảo,giới hạn phía trước là màng cứng, phía sau là dây chằng vàng, giới hạn trên là lỗchẩm, giới hạn dưới là túi cùng nằm ở đốt cùng 2 (S2). Khoang này chứa nhiều tổchức liên kết, mỡ, mạch máu. Khoang ngoài màng cứng có chứa toàn bộ các rễthần kinh từ tuỷ sống ra.- Hệ thống tĩnh mạch trong khoang ngoài màng cứng: các tĩnh mạch chạy dọc haibên của khoang ngoài màng cứng. Do vậy khi chọc kim không đúng đường giữacũng có thể chọc vào những tĩnh mạch này, hậu quả có thể là bơm thuốc vào tĩnhmạch hoặc gây máu tụ chèn ép khoang ngoài màng cứng.- Khoang ngoài màng cứng thường có áp lực âm.Hình 13. 1. Sơ đồ cột sống thẳng, nghiêngHình 13. 2. Sơ đồ mặt cắt dọc cột sốngII. Kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng1. Vật liệu, phương tiệnKhay dùng để gây tê ngoài màng cứng được sản xuất sẵn, có đầy đủ các dụng cụ.Trong điều kiện nước ta hiện nay cần chuẩn bị khay dụng cụ cho gây tê ngoàimàng cứng đảm bảo đủ các chi tiết và vô trùng. Một khay gồm có:- 01 Kim Tuohy số18G- 03 bơm tiêm 5ml, 10ml, 20ml- 01 lọ, ống lidocaine 1%- 02 ống nước cất vô trùng hoặc nước muối sinh lý- 01 kẹp sát trùng- 06-08 miếng gạc vô trùng, 03 khăn vô trùng hoặc 01 khăn lỗ- 01-02 đôi găng tay vô trùngTất cả các dụng cụ đều được tiệt trùng.2. Chuẩn bị gây tê2.1. Chuẩn bị bệnh nhân- Về tinh thần: Khi tiến h ành gây tê cần sự hợp tác của bệnh nhân, bệnh nhân tỉnhtrong quá trình tiến hành kỹ thuật cũng như trong cuộc mổ, nên việc giải thích chobệnh nhân chi tiết của kỹ thuật cũng như các việc có thể sẽ xảy ra trong cuộc mổsẽ làm cho bệnh nhân yên tâm và hợp tác tốt hơn. Tuy nhiên sau đó việc sử dụngcác thuốc an thần cũng rất quan trọng.- Truyền dịch trước khi gây tê: cần phải làm đường truyền tĩnh mạch một cách hệthống trước gây tê. Việc truyền dịch có hai mục đích:+ Bù lại lượng dịch mà bệnh nhân còn thiếu trước mổ do nhịn ăn uống hoặc mấtnước.+ Chuẩn bị bù khối lượng tuần hoàn do giãn mạch sau gây tê.Lượng dịch bù trước gây tê thông thường 10-15ml/kg.2.2. Chuẩn bị phương tiện- Các phương tiện theo dõi cơ bản: Điện tim, huyết áp động mạch, nhịp thở, độbão hoà oxy nhịp mạch.- Chuẩn bị đầy đủ các ph ương tiện, thuốc hồi sức sẵn sàng như một cuộc gây mêtoàn thân.3. Kỹ thuật3.1. Tư thế bệnh nhânCó hai tư thế cơ bản:- Tư thế ngồi, lưng cúi, cằm gập trước ngực, hai tay vòng bắt chéo ra trước, haichân duỗi thẳng trên bàn hoặc để trên ghế. Với tư thế này người gây mê dễ chọckim, tuy nhiên máu ứ đọng nhiều ở hai chi dưới, hạn chế máu tĩnh mạch trở về dễgây tụt huyết áp.- Tư thế nằm nghiêng co lưng tôm, tư thế này giảm nguy cơ tụt huyết áp do phảnxạ phế vịHình 13. 3. Tư thế bệnh nhân để thực hiện gây tê ngoài màng cứng3.2. Tiến hành- Người gây tê phải đội mũ, mặc áo, đeo găng và mang khẩu trang vô trùng.- Sát trùng vùng định chọc kim gây tê: sát trùng rộng từ trong ra ngoài, cần sáttrùng kỹ ít nhất 3 lần.- Xác định vị trí chọc kim: đường kẻ ngang hai gai chậu trước trên là khe liên đốtL4-L5, thông thường điểm chọc kim được chọn là đường giữa cột sống và chỗ dễchọc nhất là khe liên đốt L3-L4.- Gây tê tại chỗ ở điểm định chọc kim gây tê: dùng một kim nhỏ 24G, gây tê lầnlượt từ lớp trong da, dưới da và liên gai sau tới độ sâu tối đa là 20mm và luôn phảihút bơm tiêm không có máu hoặc dịch não tuỷ mới bơm thuốc tê.- Đặt chuôi kim trong lòng bàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 150 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0