Danh mục

Cách Giữ gìn sức khỏe từ… tủ lạnh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 224.91 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiều gia đình coi tủ lạnh như một nơi chứa thực phẩm tạp phí lù. Cái gì sợ ôi, thiu cứ tống vào tủ lạnh. Cách ứng xử này là không khoa học, có thể rước bệnh vào người.Ảnh minh họaKhông diệt được vi khuẩnMẹo khử mùi tủ lạnh Tủ lạnh sử dụng trong thời gian dài, lại không lau rửa kịp thời sẽ có mùi hôi. Bạn có thể để vỏ bưởi hoặc vỏ quýt vào tủ lạnh. Cách làm: Lấy vỏ bưởi, vỏ quýt phơi khô, rồi cho vào các ngăn trong tủ lạnh, mỗi ngăn bỏ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Giữ gìn sức khỏe từ… tủ lạnh Giữ gìn sức khỏe từ… tủ lạnhNhiều gia đình coi tủ lạnh như một nơi chứa thực phẩm tạp phí lù.Cái gì sợ ôi, thiu cứ tống vào tủ lạnh. Cách ứng xử này là không khoa học,có thể rước bệnh vào người. Ảnh minh họaKhông diệt được vi khuẩn Mẹo khử mùi tủ lạnhTủ lạnh sử dụng trong thời gian dài, lại không lau rửa kịp thời sẽ có mùi hôi.Bạn có thể để vỏ bưởi hoặc vỏ quýt vào tủ lạnh.Cách làm: Lấy vỏ bưởi, vỏ quýt phơi khô, rồi cho vào các ngăn trong tủlạnh, mỗi ngăn bỏ khoảng 100 gam; cứ nửa tháng thay một lần. Ngoài ra,sau khi uống trà lấy bã phơi khô, cho vào tủ lạnh cũng có thể đỡ mùi hôi.Theo PGS. TS. Nguyễn Đức Lợi, Viện Khoa học và công nghệ Nhiệt – Lạnh(ĐH Bách Khoa Hà Nội), khả năng làm mát, kết đông của tủ lạnh khiếnnhiều người lầm tưởng cứ để thức ăn vào tủ lạnh là an tâm, vi khuẩn sẽkhông thể sống được.Nhiệt độ của tủ lạnh, kể cả ngăn đông không thể giết chết vi khuẩn. Trongmôi trường tủ lạnh chỉ có thể làm cho quá trình phát triển của vi khuẩn chậmlại, hoặc ngừng phát triển. Vì thế, nếu thức ăn trước khi cho vào tủ lạnh đãbị nhiễm khuẩn, nếu bảo quản không khéo có thể lây nhiễm chéo sang thựcphẩ m khác.Thời tiết mùa thu hiện nay rất lí tưởng cho các dịch bệnh đường tiêu hoá,như tả, lỵ trực khuẩn, thương hàn, nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn. Điềuđáng nói, theo PGS.TS Nguyễn Đức Lợi, các loại vi khuẩn này chịu lạnh rấtgiỏi. Ở nhiệt độ lạnh tới âm 18 độ C vi khuẩn thương hàn vẫn sống được 6tháng, tụ cầu vàng sống được 5 tháng. Còn ở nhiệt độ lạnh âm 6 độ C thì sau90 ngày các vi khuẩn tả, lỵ trực khuẩn, trực khuẩn coli… vẫn sống bình yên.Trong khi đó, chúng ta thường để thức ăn ở ngăn với nhiệt độ từ 4-8 độ C.Trong môi trường này, tốc độ sinh sôi nảy nở của phần lớn các loại vi khuẩnchậm lại, nhưng có một số vi khuẩn ở trong nhiệt độ này tốc độ sinh sôi nảynở lại tăng nhanh. Nếu chúng ta ăn những thức ăn đã bị nhiễm loại vi khuẩnnày thì sẽ gây bệnh.Bảo quản thực phẩm đúng cáchTủ lạnh hiện nay thường bố trí hai ngăn, ngăn đông có nhiệt độ âm và ngănlạnh có nhiệt độ dương. Ngăn đông có nhiệt độ âm 6 độ C, âm 12 độ C hoặcâm 18 độ C. Ngăn lạnh có nhiệt độ từ 0 – 10 độ C tuỳ vị trí. Về mùa đông,nếu đặt ở số 1 (ít lạnh nhất) nhiệt độ trong ngăn lạnh sẽ khoảng từ 2 – 5 độC, nhiệt độ ngăn bảo quản rau quả khoảng từ 7 – 10 độ C là phù hợp. Còn vềmùa hè, muốn duy trì nhiệt độ này phải điều chỉnh lên số 4, số 5.Theo bác sĩ Trương Minh Tuấn, BV Hữu Nghị (Hà Nội), những thực phẩmthông thường nên bảo quản ở ngăn lạnh. Thức ăn chín chỉ bảo quản 1 – 2ngày, thức ăn sống chỉ trong vòng 1 tuần lễ, không nên để quá lâu. Nên nhớrằng trong những thức ăn này vẫn có nhiều vi khuẩn gây bệnh, nhất là trongthực phẩm sống. Vì thế không để lẫn thức ăn đã nấu chín với thức ăn chưanấu. Trước khi cho vào tủ lạnh phải bọc thực phẩm lại bằng nilông hoặc hộpkín để tránh lây nhiễm lẫn nhau, đồng thời cũng hạn chế được mùi trong tủlạnh.PGS.TS Nguyễn Đức Lợi tư vấn, khi thực phẩm đã lấy ra khỏi ngăn đông đáthì phải dùng. Đã rã đông rồi lại cho vào ngăn đông đá là một trong các lý dohàng đầu gây nhiễm độc thực phẩm. Thực phẩm mới cho vào ngăn đông đánên để ở phía trong, thực phẩm mua trước đó nên xếp ra ngoài để dùngtrước.Các gia đình lưu ý là phần lạnh nhiều nhất trong tủ lạnh lại không phải làngăn nằm gần phần đông đá. Trái lại, mặt kính sát với ngăn rau củ là nơi cónhiệt độ thấp nhất. Do đó đây cũng là nơi thích hợp cho những món ăn dễ hưnhư thịt, cá. Ngăn trên cùng là nơi dành cho các món ăn chỉ cần nhiệt độ“mát” như sữa chua, bánh ngọt.Thức ăn chín muốn để dành phải đưa ngay vào tủ lạnh chậm nhất là 4 giờsau khi xào nấu xong. Khi cần lấy ra khỏi tủ lạnh phải ăn ngay không để quá4 giờ ở nhiệt độ trong nhà. Đối với những thực phẩm sống hoặc chín khôngbiết chắc chắn chế biến từ bao giờ, rất có thể đã bị nhiễm khuẩn hoặc nhiễmđộc tố của vi khuẩn, cần phải chế biến ngay hoặc đun nấu lại cẩn thận trướckhi cho vào tủ lạnh.Hoa quả và rau xanh nên để bao lâu?Theo các chuyên gia, táo có thể để trong tủ lạnh 1 – 2 tuần, cam quýt có thểđược 1 tuần, cà chua để được khoảng 1-2 ngày. Chuối, dưa chuột thì khôngnên để trong tủ lạnh thời gian dài. Vì những loại hoa quả này phải để ởnhững nơi nhiệt độ cao. Chuối cần phải để ở nơi nhiệt độ từ 11-13 độ C, dưachuột để ở nơi từ 10 – 13 độ C. Trong khi đó, ngăn để rau và hoa quả trongtủ lạnh nhiệt độ thường là khoảng 8 độ C. Do nhiệt độ trong tủ lạnh quáthấp, nên những rau xanh và hoa quả này dễ bị hỏng.Nhiệt độ của ngăn để thức ăn và rau hoa quả trong tủ lạnh không phải chỗnào cũng giống nhau, thường thì nhiệt độ ngăn trên cao hơn ngăn dưới, nhiệtđộ ở chỗ gần cửa là cao nhất, nhiệt độ chỗ sát đằng sau là thấp nhất. Vì vậy,khi để thức ăn vào tủ lạnh phải chú ý. Chẳng hạn như những thứ để 1-2 ngàylà lấy ra ăn, hay những thứ không dễ hỏng như sa lát, nước hoa quả, trứnggà, trứng mặn… có thể để ở cửa. Những thức ăn dễ thiu như cơm và những ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: