Danh mục

CÁCH KHÁM LÂM SÀNG BỘ MÁY HÔ HẤP – PHẦN 2

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.35 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

KHÁM LÂM SÀNG 1.1. Nhìn: nhìn hình thái toàn bộ lồng ngực, quan sát nhịp thở nếu cần, đo vòng lồng ngực, chú ý kết hợp với quan sát toàn thân (xem phần thăm khám hô hấp trên lâm sàng). a. Quan sát phần mềm: chú ý nhìn hố trên đòn, các khoảng gian sườn, các nhóm cơ ở ngực: ở người gầy, các hố trên đòn và các khoảng gian sườn lõm xuống. Một số người ít luyện tập hoặc gầy mòn, các cơ gian sườn, cơ ngực trên và dưới gai xương bả, cơ cùng lưng, bị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH KHÁM LÂM SÀNG BỘ MÁY HÔ HẤP – PHẦN 2 CÁCH KHÁM LÂM SÀNG BỘ MÁY HÔ HẤP – PHẦN 23. KHÁM LÂM SÀNG1.1. Nhìn: nhìn hình thái toàn bộ lồng ngực, quan sát nhịp thở nếu cần, đo vònglồng ngực, chú ý kết hợp với quan sát toàn thân (xem phần thăm khám hô hấptrên lâm sàng).a. Quan sát phần mềm: chú ý nhìn hố trên đòn, các khoảng gian sườn, các nhómcơ ở ngực: ở người gầy, các hố trên đòn và các khoảng gian sườn lõm xuống. Mộtsố người ít luyện tập hoặc gầy mòn, các cơ gian sườn, cơ ngực trên và dưới gaixương bả, cơ cùng lưng, bị teo lại, nên có dáng lom khom, vai so ra phía trước,ngực lép, lưng cong, xương bả vai nhô ra như hai cánh.b. Quan sát khung xương: chú ý hình thái chung và sự cân xứng của lồng ngực.- Lồng ngực còi xương có chuỗi hạt sườn, là nốt to ở chỗ tiếp xúc giữa xươngsườn và sụn sườn, xương ức nhô ra phía trước, tạo nên hình mũi thuyền, hoặcngược lại lõm vào trong như hình phễu.- Lưng gù bẩm sinh hayy hậu phát (tai nạn, lao cột sống).- Lưng vẹo: cột sống cong theo chiều ngang, gây ra tình trạn gmất cân xứng củalồng ngực và vai: vai cao vai thấp.- Lồng ngực giãn phế nang nặng: giãn to về mọi phía, các khoảng gian sườn giãn,phồng làm lồng ngực có hình thùng.- Lồng ngực mất cân xứng do tổn thương các tạng ở trong:+ Gĩan to một bên: tràn dịch, tràn khí màng phổi.+ Xẹp một bên: Di chứng viêm màng phổi gây dày dình, xẹp phổi.- Lồng ngực phồng ở dưới do gan, lách to, cổ trướng.- Viêm cơ, u xương ức, xương sườn, cột sống: gây ra khối u ở một vùng trên lồngngực.c. Quan sát nhịp thở: bình thường người lớn thở 16-20 lần trong một phút, nhịpđều, biên độ trung bình. Khi hít vào, c ường độ hô hấp mạnh hơn nhưng thời gianngắn hơn khi thở ra.Những thay đổi bất thường về nhịp thở: tần số, biên độ, nhịp, trên lâm sàng gọi làkhó thở.- Kiểu thở: người ta chia làm ba loại:+ Kiểu trên: gặp ở phụ nữ, do phần tr6en của lồng ngực hoạt động mạnh hơn.Hiện tượng này sẽ thể hiện rõ rệt nếu đeo nịt vú chặt, hạn chế cử động của cơhoành.+ Kiểu sườn: gặp chủ yếu ở thiêu niên, do xương sườn mềm dễ co giãn lồng ngựcgiãn nở theo chiều ngang rất rõ khi hô hấp.+ Kiểu hoành: gặp ở trẻ em và nam giới đã trưởng thành: cơ hoành đóng vai tròchủ yếu trong hô hấp, xương sườn là thứ yếu.- Các kiểu trên thay đổi trong một số trường hợp bệnh lý: đau thần kinh gian sườntrên làm phụ nữ phải thở yếu bằng cơ hoành: trong tràn dịch màng phổi trên cơhoành, nam giới bị thở chủ yếu bằng cơ gian sườn trên hoặc chỉ thở bằng phổi bênlành.- Khoảng gian sườn kém di động ở toàn bộ lồng ngực trong giãn phế nang, hoặc ởmột bên ngực trong tổn thương khu trú: xẹp phổi, có nước, thở ở màng phổi.- Nếu có tắc ở đường hô hấp trên (thanh, khí quản), thở có tiếng khò khè và nhìnsẽ thấy co kéo trên và dưới ức: cơ chế của hiện tượng này là vì co chèn ép, trongthì hít vào, áp lực trong lồng ngực dưới tác dụng các cơ hô hấp càng trở nên âmtính, các phần mềm của thành ngực bị hút, tạo nên những khoảng lõm, co kéo lênxuống trong các thì hô hấp.- Một khoảng vồng to lên khi thở ra: là dấu hiệu của tràn mủ màng phổi thoát rangoài, hoặc hiếm gặp hơn, của thoát vị phổi. Nếu toàn bộ lồng ngực phồng to khithở ra và chủ yếu ở khoảng trên đòn thì có thể là dấu hiệu của giãn phế nang.1.2. Đo: đo lồng ngực giúp ta đánh giá được chu vi, sự co giãn và tình trạng cânxứng hay không của lồng ngực.trên thực tế, người ta hay dùng thước dây. Đo vòng ngực theo Hirtz có 3 mốc.- Ngay dưới hố nách.- Trên đường ngang qua númvú.- Trên đường ngang đi giữa đỉnh góc bờ sườn, nền mũi ức và bờ dưới xương sườn10.Đo ở thì hít vào và thở ra cố. Đối với phụ nữ nên đo ở đường qua hai hố nách.- Người ta coi là bình thường, hiệu số giữa chu vi lồng ngực, khi hít vào và thở ralà 6 -7 cm (chỉ số hô hấp).- Có thể đo riêng rẽ hai bên lồng ngực bằng hai thước đo, lấy mõm gai các cộtsống và đường giữa ngực làm mốc- Chỉ số hô hấp thấp trong các trường hợp hạn chế hô hấp: tràn dịch, tràn khímàng phổi, giãn phế nang.v.v…1.3. Sờ: nhắm thăm dò hình thái và động tác hô hấp, và chủ yếu là sự dẫn truyềncủa rung thanh qua xúc giác và các tiếng phụ bất thường (tiếng rên, cọ…).a. Thăm dò hình thái lồng ngực và động tác hô hấp: bàn tay áp hẳn vào thànhngực, lần lượt thăm dò toàn bộ lồng ngực: khung xương, các nhóm cơ, độ giãn nởcác khoảng gian sườn trong khi thở. Có thể bổ sung thêm tài liệu cho giai đoạnnhìn:- Thay đổi các khung xương, các nhó cơ.- Các khoảng liên sườn kèm hoặc không giãn nở trong tràn dịch, tràn khí ở màngphổi, xẹp phổi.- Các điểm đau của dây thần kinh gian sườn.- Lạo xạo của xương sườn gãy, đi cùng với điểm đau khu trú.b. Thăm dò rung thanh: rung thanh xuất phát từ dây thanh âm, truyền ra thànhngực và cổ, rõ nhất ở thanh khí quản, vùng trên gai trong rồi tới hố dưới đòn,khoảng liên bả cột sống. Vùng sau và bên của lồng ngực, xương ức và hố trên gai.Cường độ rung thanh phụ thuộc vào cường độ rung của dây thanh âm và độ dàycủa thành ngực. Ở người giá yếu, phụ nữ và trẻ con rung thanh kém hơn ở thanhniên khoẻ mạnh. Người béo có rung thanh ít hơn người gầy.c. Cách tìm rung thanh: áp lòng bàn tay lên thành ngực ở các vị trí đối xứng và bảovệ người đếm: “ một, hai, ba”. Nếu muốn rung mạnh và nếu muốn phân tích mộtcách tỷ mỉ rung thanh ở một vùng thì dùng cạnh bàn tay hoặc đều các ngòn tay,nhưng cũng đặt ở vị trí đối xứng mới có thể nhận xét đ ược những thay đổi bệnh lývì do những sự khác nhau về giải phẫu và sinh lý, người ta không thể quy định,những tiêu chuẩn cụ thể về mặt âm học đối với hô hấp chung cho tất cả mọingười.d. Những thay dổi bệnh lý:- Rung thanh mất: nếu dây thanh âm không hoạt động đ ược (suy nhược liệt dâythanh âm…). Ngoài ra ta còn thầy những thay đổi sau đây: tăng, giảm, mất, trongcác bệnh đường hô hấp.- Rung thanh tăng: trong các trường hợp đông đặc nhu mô phổi: viêm phổi, nhồimáu độn ...

Tài liệu được xem nhiều: