Danh mục

Cách làm bài cực trị f biến thiên mới cực hay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 706.36 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng quan lý thuyết A) Lời nói đầuXét 1 bài toán đặc biệt: Cho mạch RLC nối tiếp, RLC cố định, đặt vào hai đầu mạch 1 điện áp u=200cos(wt), có omega thay đổi được, khi mạch có UC max thì f=fC=30, khi mạch có UL max thì f=fL=40. a) Tìm tần số wo khi mạch xảy ra cộng hưởng? b) Tìm giá trị UL max và UC max khi omega thay đổi? Chúng ta có thể thấy câu a khá đơn giản, tuy nhiên, khi đến câu b, tôi có thể khẳng định là 95% những người chưa đọc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách làm bài cực trị f biến thiên mới cực hay Cách làm bài cực trị f biến thiên mới cực hay Anonymous93 - lvthu93@yahoo.com.vnI. Tổng quan lý thuyết A) Lời nói đầu Xét 1 bài toán đặc biệt: Cho mạch RLC nối tiếp, RLC cố định, đặt vào hai đầu mạch 1 điện ápu=200cos(wt), có omega thay đổi được, khi mạch có UC max thì f=fC=30, khi mạch có ULmax thì f=fL=40. a) Tìm tần số wo khi mạch xảy ra cộng hưởng? b) Tìm giá trị UL max và UC max khi omega thay đổi? Chúng ta có thể thấy câu a khá đơn giản, tuy nhiên, khi đến câu b, tôi có thể khẳngđịnh là 95% những người chưa đọc xong bài này sẽ không làm được, một số người nói đềsai, ra thiếu dữ liệu, một số người thì bảo bài tập này khó, làm mất thời gian… Vì vậy, qua bài viết số 3 này, chúng ta sẽ cùng nhau đi giải quyết 1 số bài tập mới lạnhư trên, có liên quan đến 2 phần của bài tập f biên thiên trước, kèm theo đó, tôi cũng sẽgiúp các bạn giải quyết lại 1 số bài toán và lý thuyết vật lý liên quan đến phần điện xoaychiều có tần số thay đổi theo 1 cách ngắn hơn và dễ hiểu hơn một chút, phù hợp vớiphương pháp thi trắc nghiệm hiện nay! B) Cơ sở lý thuyết (Phân chia theo dạng bài) + DẠNG 1: f biến thiên để có giá trị cực đại (Imax, Pmax, URmax), khi đó thì Mạchcộng hưởng (ZL=ZC). - Giải thích: + Imax=U/Zmin + UR max=Imax.R + Pmax=I2max.R Khi f thay đổi để các giá trị trên cực đại thì tương ứng với việc Imax => Tổngtrở min => ZL=ZC (Mạch cộng hưởng). + DẠNG 2: f biến thiên cho ZL và ZC (dạng này sẽ đi vào dạng bài tập chi tiết để cácbạn hiểu rõ hơn tại sao tôi lại xếp nó thành riêng 1 dạng). + DẠNG 3: f biến thiên cho các cặp giá trị bằng nhau (Dạng bài trọng điểm). - Thay đổi tần số f đến f1 hoặc f2 thì: I1=I2, P1=P2, UR1=UR2 (đều có cùng bảnchất là I1=I2). U U Xét biểu thức I1=I2= = 2 2 R  ( Z L2 - Z C2 ) 2 2 R  ( Z L1 - Z C1 ) => I1=I2 khi f thay đổi thì Z1=Z2 => ( Z L1 - ZC1 ) 2 = (Z C2  Z L2 ) 2Lvthu93@yahoo.com.vn – Trường THPT Yên Viên SĐT: 01234610793 Một người thầy giỏi là một người thầy có thể dạy cho học trò của mình hiểu những gì mìnhbiết và những gì mọi người đã biết. Vì đó là cơ sở cho sự đổi mới và sáng tạo!!! 1 Với Z L1  w1 L và Z C2  . Tương ứng với dạng f thay đổi này, dễ thấy ZL và w2 CZC đổi vị trí cho nhau => Z L1  ZC2 và Z L2  ZC1 1 1 (có thể áp dụng cho c/m tự luận, :D) => Z L1  Z C2  w1 L  => w1 w2  LC w2 C - Hệ quả: + Do Zl đổi vị trí cho Zc => khi mạch có hai tần số f1 và f2 thỏa mãn 1 thì hệ số công suất trong 2 trường hợp là bằng nhau, hay nói cách khác, độ lệchw1 w2  LCpha của hiệu điện thế trong 2 trường hợp so với c ường độ dòng điện là bằng nhau, nhưngpha của chúng thì đối xứng với nhau qua I. Lưu ý: + URmax=UAB khi mạch cộng hưởng. + Với dạng bài này, dấu hiệu nhận ra nó còn có thể là Z1=Z2 khi f thay đổi,và điều ngược lại cũng luôn đúng, tức là khi f thay đổi, RLC cố định, có Z1=Z2 thì suy ra 1 và ngược lại, các hệ quả trên là không đổi.w1 w2  LC - f thay đổi đến fL và fC để UL max, UC max hoặc Uc bằng nhau, hoặc UL bằngnhau. Quy ước: WC là omega của mạch khi UC max. WL là omega của mạch khi UL max. + f thay đổi đến f1 và f2 thì UC1=UC2: (w12  w2 ) 2 2 wC  2 + f thay đổi đến f1 và f2 thì UL1=UL2: 1 1  2 2 2 wL 2( w1  w2 ) ...

Tài liệu được xem nhiều: