Cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi xác định lại vai trò của người thầy
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 690.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các nội dung về cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 và những xu thế, yêu cầu đối với xã hội; Những ảnh hưởng và thách thức của CMCN 4.0 đối với nguồn nhân lực; Vai trò của người thầy; Năng lực của người thầy trong thời đại mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi xác định lại vai trò của người thầyKỶ YẾU HỘI THẢO “PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CNTT TRONG THỜI KỲ CMCN 4.0”CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐÒI HỎI XÁC ĐỊNH LẠI VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY Bùi Thị Hồng Minh Bộ môn Kỹ thuật Phần mềm minhbth@ntu.edu.vn1. Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 và những xu thế, yêu cầu đối với xã hội. Thế giới đang trong giai đoạn bản lề của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Cáchmạng Công nghiệp 4.0) với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, Internet kết nối vạnvật, Robot, công nghệ nano, công nghệ sinh học…Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN4.0)đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến từng các cá thể, gia đình, xã hội, làm thay đổi các hoạt độngđời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của loại người. Đặc trưng cơ bản của CMCN 4.0 là sự hợp nhất giữa các lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật số,sinh học để giải quyết những vấn đề kinh tế, xã hội, sự kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực, cáchệ thống kết nối Internet. CMCN 4.0 làm thay đổi mạnh mẽ phương thức sản xuất và phương pháp quản trị “cácnhà máy thông minh”, “công sở và thành phố thông minh” được kết nối Internet, liên kết vớinhau thành một hệ thống thay vì các dây chuyền sản xuất và phương pháp quản trị hành chínhtrước đây. Nhờ khả năng kết nối bằng máy tính, các thiết bị di động tiếp cận với các cơ sở dữ liệulớn từ nhiều nguồn, những tính năng xử lý thông tin được nhân lên nhờ những đột phá về côngnghệ bằng trí tuệ nhân tạo, người máy, công nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ điện toánđám mây, công nghệ sinh học, công nghệ lượng tử, công nghệ vật liệu mới,… CMCN 4.0 sẽ mở ra kỷ nguyên mới của sự lựa chọn các phương án đầu tư kinh doanh, tốiưu hóa sử dụng các nguồn lực, thúc đẩy năng suất lao động và hiệu quả, tạo bước đột phá về tốcđộ phát triển, phạm vi mức độ tác động làm biến đổi cơ bản hệ thống sản xuất và quản trị xã hộicả chiều rộng lẫn chiều sâu.TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Trang 38KỶ YẾU HỘI THẢO “PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CNTT TRONG THỜI KỲ CMCN 4.0” Những bước nhảy vọt của công nghệ tự động hóa có tác động đến các công việc vănphòng, bán hàng, dịch vụ khách hàng điều khiển các phương tiện giao thông và các ngành hỗ trợkhi rô-bốt tự động hóa và trợ lý ảo trở nên phổ biến. Những truy vấn khách hàng trong kinhdoanh sẽ được trả lời bằng rô-bốt tư vấn. Trên thị trường tài chính, máy tính có thể nhanh chóngđọc hàng vạn email… Tất cả những dịch vụ trên đây sẽ tiết giảm đáng kể chi phí giao dịch.CMCN 4.0 cũng sẽ đặt ra những yêu cầu mới về kiến thức kỹ năng và tâm thế của người laođộng. Sự xuất hiện của các công nghệ mới làm thay đổi nền tảng sản xuất dịch vụ khiến xã hộiđặt ra những yêu cầu mới về nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp 4.0. Công nghiệp 4.0 rấtcần đội ngũ nhân lực có trình độ khoa học - công nghệ, ngoại ngữ giỏi; kỹ năng và tác phong làmviệc chuyên nghiệp.2. Những ảnh hưởng và thách thức của CMCN 4.0 đối với nguồn nhân lực. Cuộc CMCN 4.0 là những thành tựu công nghệ mới và nó dẫn đến việc xã hội tiết kiệmđược sức lao động thông qua công nghệ, nơi người máy sẽ thay thế lao động. Tại các quốc giacó lực lượng lao động dồi dào như Việt Nam thì hậu quả của việc áp dụng trí tuệ nhân tạo vàocuộc CMCN 4.0 này có thể sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến người lao động. Bởi khi máymóc thay thế con người thì nhiều lao động với tay nghề thấp sẽ bị mất việc. Do đó, các quốc giađang phát triển cần quan tâm hơn nữa đến đối tượng lao động sẽ chịu ảnh hưởng tiêu cực củacuộc CMCN 4.0 bằng những chính sách tạo cơ hội việc làm cho người lao động. Tuy nhiên các công nghệ “tiết kiệm lao động” sử dụng trong CMCN 4.0 là những côngnghệ cao nên cần nâng cao chất lượng nguồn lao động lên để có thể sử dụng được các máy móccó công nghệ này, nhờ đó, người lao động mới được hưởng lợi từ cuộc CMCN 4.0. Đây là mộtthách thức rất lớn đối với người lao động ở không chỉ riêng Việt Nam mà tại tất cả các quốc giatrong xu thế bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Thách thức thứ hai của cuộc CMCN 4.0 là đối với Nhà nước khi hàng triệu người laođộng mất việc thì họ phải có cơ hội được học. Vì vậy, Nhà nước phải tìm cách phát triển, kêugọi đầu tư, mời giảng viên, giáo sư để đào tạo những năng lực mới về ngoại ngữ, chuyên mônnhằm tạo cơ hội cho người lao động. Những thách thức trên đặt ra yêu cầu nền giáo dục chúng ta cần có một cuộc cách mạngthực sự trong cả dạy và học. Các trường ĐH phải đẩy mạnh nghiên cứu, một mặt phát triển vàlàm chủ các công nghệ mới đáp ứng yêu cầu công nghiệp 4.0, một mặt tự thay đổi để phù hợp vớinền công nghiệp mới. Mô hình đại học 4.0 gồm: Dạy học 4.0 – Nghiên cứu 4.0 – Quản lý 4.0được đề xuất bởi GS GS Gottfried Vossen (Đại học Munster, Đức) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi xác định lại vai trò của người thầyKỶ YẾU HỘI THẢO “PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CNTT TRONG THỜI KỲ CMCN 4.0”CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐÒI HỎI XÁC ĐỊNH LẠI VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY Bùi Thị Hồng Minh Bộ môn Kỹ thuật Phần mềm minhbth@ntu.edu.vn1. Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 và những xu thế, yêu cầu đối với xã hội. Thế giới đang trong giai đoạn bản lề của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Cáchmạng Công nghiệp 4.0) với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, Internet kết nối vạnvật, Robot, công nghệ nano, công nghệ sinh học…Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN4.0)đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến từng các cá thể, gia đình, xã hội, làm thay đổi các hoạt độngđời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của loại người. Đặc trưng cơ bản của CMCN 4.0 là sự hợp nhất giữa các lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật số,sinh học để giải quyết những vấn đề kinh tế, xã hội, sự kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực, cáchệ thống kết nối Internet. CMCN 4.0 làm thay đổi mạnh mẽ phương thức sản xuất và phương pháp quản trị “cácnhà máy thông minh”, “công sở và thành phố thông minh” được kết nối Internet, liên kết vớinhau thành một hệ thống thay vì các dây chuyền sản xuất và phương pháp quản trị hành chínhtrước đây. Nhờ khả năng kết nối bằng máy tính, các thiết bị di động tiếp cận với các cơ sở dữ liệulớn từ nhiều nguồn, những tính năng xử lý thông tin được nhân lên nhờ những đột phá về côngnghệ bằng trí tuệ nhân tạo, người máy, công nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ điện toánđám mây, công nghệ sinh học, công nghệ lượng tử, công nghệ vật liệu mới,… CMCN 4.0 sẽ mở ra kỷ nguyên mới của sự lựa chọn các phương án đầu tư kinh doanh, tốiưu hóa sử dụng các nguồn lực, thúc đẩy năng suất lao động và hiệu quả, tạo bước đột phá về tốcđộ phát triển, phạm vi mức độ tác động làm biến đổi cơ bản hệ thống sản xuất và quản trị xã hộicả chiều rộng lẫn chiều sâu.TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Trang 38KỶ YẾU HỘI THẢO “PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CNTT TRONG THỜI KỲ CMCN 4.0” Những bước nhảy vọt của công nghệ tự động hóa có tác động đến các công việc vănphòng, bán hàng, dịch vụ khách hàng điều khiển các phương tiện giao thông và các ngành hỗ trợkhi rô-bốt tự động hóa và trợ lý ảo trở nên phổ biến. Những truy vấn khách hàng trong kinhdoanh sẽ được trả lời bằng rô-bốt tư vấn. Trên thị trường tài chính, máy tính có thể nhanh chóngđọc hàng vạn email… Tất cả những dịch vụ trên đây sẽ tiết giảm đáng kể chi phí giao dịch.CMCN 4.0 cũng sẽ đặt ra những yêu cầu mới về kiến thức kỹ năng và tâm thế của người laođộng. Sự xuất hiện của các công nghệ mới làm thay đổi nền tảng sản xuất dịch vụ khiến xã hộiđặt ra những yêu cầu mới về nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp 4.0. Công nghiệp 4.0 rấtcần đội ngũ nhân lực có trình độ khoa học - công nghệ, ngoại ngữ giỏi; kỹ năng và tác phong làmviệc chuyên nghiệp.2. Những ảnh hưởng và thách thức của CMCN 4.0 đối với nguồn nhân lực. Cuộc CMCN 4.0 là những thành tựu công nghệ mới và nó dẫn đến việc xã hội tiết kiệmđược sức lao động thông qua công nghệ, nơi người máy sẽ thay thế lao động. Tại các quốc giacó lực lượng lao động dồi dào như Việt Nam thì hậu quả của việc áp dụng trí tuệ nhân tạo vàocuộc CMCN 4.0 này có thể sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến người lao động. Bởi khi máymóc thay thế con người thì nhiều lao động với tay nghề thấp sẽ bị mất việc. Do đó, các quốc giađang phát triển cần quan tâm hơn nữa đến đối tượng lao động sẽ chịu ảnh hưởng tiêu cực củacuộc CMCN 4.0 bằng những chính sách tạo cơ hội việc làm cho người lao động. Tuy nhiên các công nghệ “tiết kiệm lao động” sử dụng trong CMCN 4.0 là những côngnghệ cao nên cần nâng cao chất lượng nguồn lao động lên để có thể sử dụng được các máy móccó công nghệ này, nhờ đó, người lao động mới được hưởng lợi từ cuộc CMCN 4.0. Đây là mộtthách thức rất lớn đối với người lao động ở không chỉ riêng Việt Nam mà tại tất cả các quốc giatrong xu thế bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Thách thức thứ hai của cuộc CMCN 4.0 là đối với Nhà nước khi hàng triệu người laođộng mất việc thì họ phải có cơ hội được học. Vì vậy, Nhà nước phải tìm cách phát triển, kêugọi đầu tư, mời giảng viên, giáo sư để đào tạo những năng lực mới về ngoại ngữ, chuyên mônnhằm tạo cơ hội cho người lao động. Những thách thức trên đặt ra yêu cầu nền giáo dục chúng ta cần có một cuộc cách mạngthực sự trong cả dạy và học. Các trường ĐH phải đẩy mạnh nghiên cứu, một mặt phát triển vàlàm chủ các công nghệ mới đáp ứng yêu cầu công nghiệp 4.0, một mặt tự thay đổi để phù hợp vớinền công nghiệp mới. Mô hình đại học 4.0 gồm: Dạy học 4.0 – Nghiên cứu 4.0 – Quản lý 4.0được đề xuất bởi GS GS Gottfried Vossen (Đại học Munster, Đức) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng Công nghiệp 4.0 Vai trò của người thầy Bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục Đổi mới phương thức giáo dục Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 435 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 317 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 222 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
6 trang 211 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 198 0 0 -
12 trang 194 0 0