Cách mạng công nghiệp 4.0 gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: Phần 2
Số trang: 145
Loại file: pdf
Dung lượng: 904.58 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của tài liệu "Cách mạng công nghiệp 4.0 gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao" có nội dung trình bày về: kết quả thực hiện chủ trương phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao của Đảng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với cách mạng công nghiệp 4.0;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng công nghiệp 4.0 gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: Phần 2 Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO GẮN VỚI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 3.1. Kết quả thực hiện chủ trƣơng phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao của Đảng 3.1.1. Sự gia tăng về số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Với sự chuyển dịch tích cực của nền kinh tế trong và ngoài nƣớc, cùng sự chỉ đạo quyết liệt của Đảng, Chính phủ, trong những năm qua số lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng cao đã không ngừng tăng lên với tốc độ ngày càng cao cả về lực lƣợng lao động và đào tạo nhân lực. Lực lượng lao động chất lượng cao Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, dân số Việt Nam năm 2019 ƣớc tính xấp xỉ 96,2 triệu ngƣời, trong đó, lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên là 55,4 triệu ngƣời, chiếm 58,52%. Khi xem xét cơ cấu lao động theo nhóm tuổi, do Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn đƣợc hƣởng lợi từ cơ cấu dân số, nên đa số ngƣời lao động từ 15 tuổi trở lên tại Việt Nam nằm trong độ tuổi từ 25-49, dao động quanh mức 60%. 88 Bảng 1. Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi Tổng số 15-24 25-49 50+ Năm (nghìn Số lƣợng Số lƣợng Số lƣợng ngƣời) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) (nghìn ngƣời) (nghìn ngƣời) (nghìn ngƣời) 2005 44.905 9.168 20,42 28.433 63,32 7.304 16,27 2006 46.239 9.727 21,04 29.448 63,69 7.064 15,28 2007 47.160 8.562 18,15 29.392 62,32 9.206 19,52 2008 48.210 8.734 18,12 29.973 62,17 9.502 19,71 2009 49.322 9.185 18,62 30.285 61,40 9.852 19,98 2010 50.393 9.245 18,35 30.939 61,40 10.208 20,26 2011 51.398 8.465 16,47 31.503 61,29 11.430 22,24 2012 52.348 7.888 15,07 32.015 61,16 12.446 23,77 2013 53.246 7.916 14,87 31.905 59,92 13.425 25,21 2014 53.748 7.585 14,11 32.081 59,69 14.082 26,20 2015 53.984 8.012 14,84 31.970 59,22 14.002 25,94 2016 54.445 7.511 13,79 32.418 59,54 14.516 26,66 2017 54.824 7.581 13,83 32.599 59,46 14.644 26,71 2018 55.354 7.049 12,73 33.339 60,23 14.966 27,04 Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2019 89 Trong số 54.8 triệu lao động, số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật (tính cả số lƣợng đào tạo nghề nhƣng không có bằng cấp chứng chỉ) trong giai đoạn 2005-2018 tăng cao. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo đã tăng từ 12,5% vào năm 2005 lên 14,6% vào năm 2010, và 21,9% vào năm 2018. Khi xét theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ của ngƣời lao động có xu hƣớng tăng ở tất cả các bậc đào tạo gồm dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học trở lên (Hình 2). Trong đó, số lao động có trình độ cao đẳng và đại học trở lên tăng nhiều hơn cả. Nếu nhƣ trong năm 2010, số lao động có trình độ cao đẳng và đại học trở lên lần lƣợt là 1,7% và 5,7%; thì trong năm 2018, các tỷ lệ này tƣơng ứng là 3,1% và 9,6%. 90 Trong số 21,6% nguồn nhân lực chất lƣợng cao có trình độ cao đẳng, đại học trở lên, tính đến năm 2018, có hơn 73.000 giảng viên, hơn 16.500 tiến sĩ và thạc sĩ là 43.065 (tăng 6,6%). Hình 3. Số lƣợng giảng viên phân theo trình độ chức danh Nguồn: Bộ Giáo dục và đào tạo 91 Từ số liệu cho thấy, đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao có trình độ chuyên môn kỹ thuật hiện đang công tác tại các trƣờng cao đẳng, đại học trên cả nƣớc tăng nhanh chóng trong vòng 10 năm trở lại đây, đặc biệt là số lƣợng tiến sĩ, phó giáo sƣ, giáo sƣ. Tính từ năm 1980 đến năm 2019 có tổng cộng 27 đợt xét giáo sƣ và phó giáo sƣ, trong đó tổng số giáo sƣ và phó giáo sƣ đƣợc xét tính đến tháng 12/2019 lần lƣợt là: 1.905 và 12.067 (tính cả những ngƣời đã về hƣu và đã mất). Trong số lƣợng giảng viên trên, số lƣợng giảng viên trong các trƣờng cao đẳng sƣ phạm hiện này là 3.388 ngƣời trong đó giảng viên có trình độ tiến sĩ là 115 ngƣời; thạc sĩ là 2.187 ngƣời. Với số lƣợng trên, nguồn nhân lực chất lƣợng cao thực sự đóng vai trò đặc biệt quan trọng, là đầu tàu trong điều kiện cách mạng 4.0. Về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Trải qua hơn 10 năm, lĩnh vực đào tạo NNL CLC đã đạt đƣợc một số thành tựu khá quan trọng. Theo số liệu của Bộ GD&ĐT, số cơ sở đào tạo trong cả nƣớc tăng từ 233 trƣờng năm 2006 đến năm 2019 tăng lên gần 700 trƣờng đại học, cao đẳng, trong đó: 237 trƣờng Đại học và Học viện (172 trƣờng công lập, 60 trƣờng tƣ thục và dân lập, 5 trƣờng 100% vốn nƣớc ngoài, 37 viện nghiên cứu và hơn 400 trƣờng cao đẳng, trung cấp). 92 Hình 4: Các trƣờng đại học ở Việt Nam phân bố theo vùng Nguồn: Bộ Giáo dục và đào tạo Bảng 2. Số liệu sinh viên và các trƣờng đại học, cao đẳng qua các năm (Đơn vị tính: triệu người) Năm 2006 2010 2012 2014 2015 2017 2018 Trƣờng 322 414 421 436 445 445 460 học Sinh viên 1.666 2.162 2.178 2.363 2.118 1.789 1.768 (cả công lập và ngoài công lập) Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê các năm 2006 -2018 Cùng với việc một loạt các ngành mới đƣợc mở ra thì số lƣợng học viên sau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng công nghiệp 4.0 gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: Phần 2 Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO GẮN VỚI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 3.1. Kết quả thực hiện chủ trƣơng phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao của Đảng 3.1.1. Sự gia tăng về số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Với sự chuyển dịch tích cực của nền kinh tế trong và ngoài nƣớc, cùng sự chỉ đạo quyết liệt của Đảng, Chính phủ, trong những năm qua số lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng cao đã không ngừng tăng lên với tốc độ ngày càng cao cả về lực lƣợng lao động và đào tạo nhân lực. Lực lượng lao động chất lượng cao Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, dân số Việt Nam năm 2019 ƣớc tính xấp xỉ 96,2 triệu ngƣời, trong đó, lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên là 55,4 triệu ngƣời, chiếm 58,52%. Khi xem xét cơ cấu lao động theo nhóm tuổi, do Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn đƣợc hƣởng lợi từ cơ cấu dân số, nên đa số ngƣời lao động từ 15 tuổi trở lên tại Việt Nam nằm trong độ tuổi từ 25-49, dao động quanh mức 60%. 88 Bảng 1. Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi Tổng số 15-24 25-49 50+ Năm (nghìn Số lƣợng Số lƣợng Số lƣợng ngƣời) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) (nghìn ngƣời) (nghìn ngƣời) (nghìn ngƣời) 2005 44.905 9.168 20,42 28.433 63,32 7.304 16,27 2006 46.239 9.727 21,04 29.448 63,69 7.064 15,28 2007 47.160 8.562 18,15 29.392 62,32 9.206 19,52 2008 48.210 8.734 18,12 29.973 62,17 9.502 19,71 2009 49.322 9.185 18,62 30.285 61,40 9.852 19,98 2010 50.393 9.245 18,35 30.939 61,40 10.208 20,26 2011 51.398 8.465 16,47 31.503 61,29 11.430 22,24 2012 52.348 7.888 15,07 32.015 61,16 12.446 23,77 2013 53.246 7.916 14,87 31.905 59,92 13.425 25,21 2014 53.748 7.585 14,11 32.081 59,69 14.082 26,20 2015 53.984 8.012 14,84 31.970 59,22 14.002 25,94 2016 54.445 7.511 13,79 32.418 59,54 14.516 26,66 2017 54.824 7.581 13,83 32.599 59,46 14.644 26,71 2018 55.354 7.049 12,73 33.339 60,23 14.966 27,04 Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2019 89 Trong số 54.8 triệu lao động, số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật (tính cả số lƣợng đào tạo nghề nhƣng không có bằng cấp chứng chỉ) trong giai đoạn 2005-2018 tăng cao. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo đã tăng từ 12,5% vào năm 2005 lên 14,6% vào năm 2010, và 21,9% vào năm 2018. Khi xét theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ của ngƣời lao động có xu hƣớng tăng ở tất cả các bậc đào tạo gồm dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học trở lên (Hình 2). Trong đó, số lao động có trình độ cao đẳng và đại học trở lên tăng nhiều hơn cả. Nếu nhƣ trong năm 2010, số lao động có trình độ cao đẳng và đại học trở lên lần lƣợt là 1,7% và 5,7%; thì trong năm 2018, các tỷ lệ này tƣơng ứng là 3,1% và 9,6%. 90 Trong số 21,6% nguồn nhân lực chất lƣợng cao có trình độ cao đẳng, đại học trở lên, tính đến năm 2018, có hơn 73.000 giảng viên, hơn 16.500 tiến sĩ và thạc sĩ là 43.065 (tăng 6,6%). Hình 3. Số lƣợng giảng viên phân theo trình độ chức danh Nguồn: Bộ Giáo dục và đào tạo 91 Từ số liệu cho thấy, đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao có trình độ chuyên môn kỹ thuật hiện đang công tác tại các trƣờng cao đẳng, đại học trên cả nƣớc tăng nhanh chóng trong vòng 10 năm trở lại đây, đặc biệt là số lƣợng tiến sĩ, phó giáo sƣ, giáo sƣ. Tính từ năm 1980 đến năm 2019 có tổng cộng 27 đợt xét giáo sƣ và phó giáo sƣ, trong đó tổng số giáo sƣ và phó giáo sƣ đƣợc xét tính đến tháng 12/2019 lần lƣợt là: 1.905 và 12.067 (tính cả những ngƣời đã về hƣu và đã mất). Trong số lƣợng giảng viên trên, số lƣợng giảng viên trong các trƣờng cao đẳng sƣ phạm hiện này là 3.388 ngƣời trong đó giảng viên có trình độ tiến sĩ là 115 ngƣời; thạc sĩ là 2.187 ngƣời. Với số lƣợng trên, nguồn nhân lực chất lƣợng cao thực sự đóng vai trò đặc biệt quan trọng, là đầu tàu trong điều kiện cách mạng 4.0. Về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Trải qua hơn 10 năm, lĩnh vực đào tạo NNL CLC đã đạt đƣợc một số thành tựu khá quan trọng. Theo số liệu của Bộ GD&ĐT, số cơ sở đào tạo trong cả nƣớc tăng từ 233 trƣờng năm 2006 đến năm 2019 tăng lên gần 700 trƣờng đại học, cao đẳng, trong đó: 237 trƣờng Đại học và Học viện (172 trƣờng công lập, 60 trƣờng tƣ thục và dân lập, 5 trƣờng 100% vốn nƣớc ngoài, 37 viện nghiên cứu và hơn 400 trƣờng cao đẳng, trung cấp). 92 Hình 4: Các trƣờng đại học ở Việt Nam phân bố theo vùng Nguồn: Bộ Giáo dục và đào tạo Bảng 2. Số liệu sinh viên và các trƣờng đại học, cao đẳng qua các năm (Đơn vị tính: triệu người) Năm 2006 2010 2012 2014 2015 2017 2018 Trƣờng 322 414 421 436 445 445 460 học Sinh viên 1.666 2.162 2.178 2.363 2.118 1.789 1.768 (cả công lập và ngoài công lập) Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê các năm 2006 -2018 Cùng với việc một loạt các ngành mới đƣợc mở ra thì số lƣợng học viên sau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực chất lượng cao Cách mạng công nghiệp 4.0 Chủ trương phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Lực lượng lao động chất lượng caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 223 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 223 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 200 0 0 -
5 trang 198 0 0
-
12 trang 194 0 0