Cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam và công nghiệp hóa, hiện đại hóa với quá trình phát triển lực lượng sản xuất hiện nay: Phần 2
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 601.94 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của cuốn sách "Công nghiệp hóa, hiện đại hóa với quá trình phát triển lực lượng sản xuất trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam hiện nay" tiếp tục trình bày những nội dung về: phương hướng và giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm phát triển lực lượng sản xuất trong cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam hiện nay;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam và công nghiệp hóa, hiện đại hóa với quá trình phát triển lực lượng sản xuất hiện nay: Phần 2 Chương III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NHẰM PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I. PHƯƠNG HƯỚNG ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NHẰM PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm phát triển lực lượng sản xuất trong cách mạng công nghiệp 4.0 phải xuất phát từ yêu cầu, mục tiêu của chiến lược phát triển đất nước Sở dĩ phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta phải xuất phát từ yêu cầu, mục tiêu của chiến lược phát triển đất nước, bởi vì: Thứ nhất, mục tiêu của chiến lược phát triển đất nước là cơ sở, là nền tảng cơ bản, là yếu tố không thể thiếu để nhằm thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển đất nước chính là nền tảng để cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Vì thế, Việt Nam phải phát huy những điều kiện phát triển sẵn có như: khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, bốn mùa rõ rệt, có nguồn dân cư và lao động đồi dào, có nhiều đồi núi, mạng lưới sông ngòi dày đặc, có nhiều tài nguyên khoáng sản, thủy điện, khí hậu, phong cảnh đẹp mang lại nguồn lợi du lịch cao, hệ thực vật tự nhiên 137 phong phú, bờ biển dài, đa dạng về động thực vật... Trên nền tảng đó, Việt Nam cần đặt ra mục tiêu chiến lược phát triển đất nước, đó là chú trọng phát triển nền sản xuất nông nghiệp, trong đó phát huy thế mạnh về sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản, đóng góp lớn vào xuất khẩu nông thủy sản của cả nước; đẩy mạnh việc chuyển giao công nghệ sinh học, cung cấp giống, các dịch vụ kỹ thuật, chế biến tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đi đôi với tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Thứ hai, mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa với việc phát triển các ngành, lĩnh vực có trọng tâm, trọng điểm nhằm phát triển lực lượng sản xuất. Vì vậy, Đảng, Nhà nước ta đặt ra mục tiêu chiến lược là xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại; chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; tạo điều kiện tập trung phát triển các ngành công nghệ mũi nhọn, có giá trị gia tăng cao, có lợi thế so sánh và khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, như: cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin, hóa dược, cao su, chế biến tinh lương thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp phụ trợ,... đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ vào sản xuất, kinh doanh; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát triển nhanh, bền vững, tham gia có hiệu quả vào mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. Đây chính là việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển lực lượng sản xuất. Thứ ba, mục tiêu chiến lược phát triển đất nước cũng chính là động lực, phương hướng cho công nghiệp hóa nhằm phát triển lực lượng sản xuất, nghĩa là điều kiện để thúc đẩy, là cơ sở để từ đó thôi thúc việc thực hiện những yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển lực lượng sản xuất. Trong bối cảnh nước ta đẩy mạnh việc phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mục tiêu chiến lược với tư cách là 138 động lực, phương hướng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng được cơ sở vật - chất kỹ thuật tiên tiến; tiến hành tái sản xuất mở rộng, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động; tăng cường phát triển lực lượng giai cấp công nhân; củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã hội; góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc, xây dựng con người mới ở Việt Nam. Từ mục tiêu này đã đặt ra những yêu cầu cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa với quá trình phát triển lực lượng sản xuất, thể hiện qua các nội dung: Một là, đổi mới mô hình tăng trưởng và tiến hành cơ cấu lại nền kinh tế. Đảng chủ trương: “Mô hình tăng trưởng trong thời gian tới kết hợp có hiệu quả phát triển chiều rộng với chiều sâu, chú trọng phát triển chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh”1. Có thể khẳng định, đó là một trong những “điểm nhấn” về phát triển kinh tế để đẩy mạnh thực hiện “3 đột phá chiến lược” theo tinh thần Đại hội XII. Đổi mới mô hình tăng trưởng là yêu cầu bắt buộc, tất yếu của sự phát triển bền vững nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Thực tiễn cho thấy, những mâu thuẫn, bất cập, thể hiện tập trung nhất ở cơ cấu kinh tế không hợp lý, mô hình tăng trưởng không phù hợp, đã trở thành lực cản khiến cho sự phát triển của nền kinh tế trở nên kém hiệu quả, không bền vững. Muốn đổi mới mô hình tăng trưởng phải thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, muốn cơ cấu lại nền kinh tế đúng hướng và đạt hiệu quả phải gắn liền với đổi mới mô hình tăng trưởng. Đảng ta nhận thức rõ mối quan hệ biện chứng này khi xác định 6 nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ Đại hội XII, trong đó có nhiệm vụ: “...Tiếp tục thực hiện có hiệu quả 3 đột phá chiến lược..., (thể chế, nhân lực và kết cấu hạ tầng), cơ cấu lại tổng thể và đồng bộ nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr. 87. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam và công nghiệp hóa, hiện đại hóa với quá trình phát triển lực lượng sản xuất hiện nay: Phần 2 Chương III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NHẰM PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I. PHƯƠNG HƯỚNG ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NHẰM PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm phát triển lực lượng sản xuất trong cách mạng công nghiệp 4.0 phải xuất phát từ yêu cầu, mục tiêu của chiến lược phát triển đất nước Sở dĩ phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta phải xuất phát từ yêu cầu, mục tiêu của chiến lược phát triển đất nước, bởi vì: Thứ nhất, mục tiêu của chiến lược phát triển đất nước là cơ sở, là nền tảng cơ bản, là yếu tố không thể thiếu để nhằm thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển đất nước chính là nền tảng để cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Vì thế, Việt Nam phải phát huy những điều kiện phát triển sẵn có như: khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, bốn mùa rõ rệt, có nguồn dân cư và lao động đồi dào, có nhiều đồi núi, mạng lưới sông ngòi dày đặc, có nhiều tài nguyên khoáng sản, thủy điện, khí hậu, phong cảnh đẹp mang lại nguồn lợi du lịch cao, hệ thực vật tự nhiên 137 phong phú, bờ biển dài, đa dạng về động thực vật... Trên nền tảng đó, Việt Nam cần đặt ra mục tiêu chiến lược phát triển đất nước, đó là chú trọng phát triển nền sản xuất nông nghiệp, trong đó phát huy thế mạnh về sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản, đóng góp lớn vào xuất khẩu nông thủy sản của cả nước; đẩy mạnh việc chuyển giao công nghệ sinh học, cung cấp giống, các dịch vụ kỹ thuật, chế biến tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đi đôi với tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Thứ hai, mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa với việc phát triển các ngành, lĩnh vực có trọng tâm, trọng điểm nhằm phát triển lực lượng sản xuất. Vì vậy, Đảng, Nhà nước ta đặt ra mục tiêu chiến lược là xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại; chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; tạo điều kiện tập trung phát triển các ngành công nghệ mũi nhọn, có giá trị gia tăng cao, có lợi thế so sánh và khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, như: cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin, hóa dược, cao su, chế biến tinh lương thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp phụ trợ,... đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ vào sản xuất, kinh doanh; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát triển nhanh, bền vững, tham gia có hiệu quả vào mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. Đây chính là việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển lực lượng sản xuất. Thứ ba, mục tiêu chiến lược phát triển đất nước cũng chính là động lực, phương hướng cho công nghiệp hóa nhằm phát triển lực lượng sản xuất, nghĩa là điều kiện để thúc đẩy, là cơ sở để từ đó thôi thúc việc thực hiện những yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển lực lượng sản xuất. Trong bối cảnh nước ta đẩy mạnh việc phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mục tiêu chiến lược với tư cách là 138 động lực, phương hướng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng được cơ sở vật - chất kỹ thuật tiên tiến; tiến hành tái sản xuất mở rộng, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động; tăng cường phát triển lực lượng giai cấp công nhân; củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã hội; góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc, xây dựng con người mới ở Việt Nam. Từ mục tiêu này đã đặt ra những yêu cầu cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa với quá trình phát triển lực lượng sản xuất, thể hiện qua các nội dung: Một là, đổi mới mô hình tăng trưởng và tiến hành cơ cấu lại nền kinh tế. Đảng chủ trương: “Mô hình tăng trưởng trong thời gian tới kết hợp có hiệu quả phát triển chiều rộng với chiều sâu, chú trọng phát triển chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh”1. Có thể khẳng định, đó là một trong những “điểm nhấn” về phát triển kinh tế để đẩy mạnh thực hiện “3 đột phá chiến lược” theo tinh thần Đại hội XII. Đổi mới mô hình tăng trưởng là yêu cầu bắt buộc, tất yếu của sự phát triển bền vững nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Thực tiễn cho thấy, những mâu thuẫn, bất cập, thể hiện tập trung nhất ở cơ cấu kinh tế không hợp lý, mô hình tăng trưởng không phù hợp, đã trở thành lực cản khiến cho sự phát triển của nền kinh tế trở nên kém hiệu quả, không bền vững. Muốn đổi mới mô hình tăng trưởng phải thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, muốn cơ cấu lại nền kinh tế đúng hướng và đạt hiệu quả phải gắn liền với đổi mới mô hình tăng trưởng. Đảng ta nhận thức rõ mối quan hệ biện chứng này khi xác định 6 nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ Đại hội XII, trong đó có nhiệm vụ: “...Tiếp tục thực hiện có hiệu quả 3 đột phá chiến lược..., (thể chế, nhân lực và kết cấu hạ tầng), cơ cấu lại tổng thể và đồng bộ nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr. 87. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghiệp hóa hiện đại hóa Cách mạng công nghiệp 4.0 Lực lượng sản xuất Chiến lược phát triển đất nước Sản xuất nông nghiệp Xuất khẩu nông thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 415 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 300 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 288 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 207 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 205 0 0 -
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 205 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
12 trang 193 0 0
-
2 trang 188 0 0