Cách mạng công nghiệp 4.0: Sự thay đổi của marketing và các giải pháp công nghệ mới
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 584.78 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ phác thảo mối quan hệ giữa Marketing và các cuộc cách mạng công nghiệp, đánh giá sự thay đổi của Marketing và phân tích các giải pháp công nghệ mới như Vạn vật kết nối, Điện toán đám mây, Dữ liệu lớn, Trí tuệ nhân tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng công nghiệp 4.0: Sự thay đổi của marketing và các giải pháp công nghệ mới INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0: SỰ THAY ĐỔI CỦA MARKETING VÀ CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ MỚI INDUSTRY 4.0: THE CHANGE OF MARKETING AND THE NEW TECHNOLOGY SOLUTIONS Nguyễn Quang Hưng, Hà Hải Đăng Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh hungnq@uel.edu.vn TÓM TẮT Các cuộc cách mạng công nghiệp đã thay đổi thế giới và ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực bao gồm Marketing. Thế giới có ba cuộc cách mạng công nghiệp trong quá khứ và chúng ta đang trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, còn được gọi là Cách mạng công nghiệp 4.0. Bài viết này sẽ phác thảo mối quan hệ giữa Marketing và các cuộc cách mạng công nghiệp, đánh giá sự thay đổi của Marketing và phân tích các giải pháp công nghệ mới như Vạn vật kết nối, Điện toán đám mây, Dữ liệu lớn, Trí tuệ nhân tạo. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, tiếp thị 4.0. ABSTRACT The industrial revolutions changed the world and affected many fields including Marketing. The world has three industrial revolutions in the past and we are in the fourth industrial revolution, also known as Industry 4.0. This article will outline the relationship between Marketing and the industrial revolutions, evaluate the change of Marketing and analyze the new technology solutions as Internet of Things, Cloud, Big Data, Artificial Intelligence. Keywords: Industry 4.0, marketing 4.0.1. Marketing: từ 1.0 đến 4.0 Marketing 1.0 xuất hiện đồng thời với cuộc Cách mạng Công nghiệp đầu tiên [1]. Khi đó các doanhnghiệp ứng dụng công nghiệp vào sản xuất tập trung để phát triển sản phẩm, tăng năng suất hạ giá thànhđể phù hợp với khách hàng. Việc truyền thông sản phẩm đến khách hàng chỉ được sử dụng trên cácphương tiện truyền thống như phát thanh, truyền hình, báo giấy… Nội dung chỉ dừng ở mức cơ bản nhưtính năng, lợi ích của sản phẩm/dịch vụ hoặc có thêm cách thức sử dụng. Vì vậy, thông tin truyền tải chỉmột chiều từ doanh nghiệp đến khách hàng và không có chiều ngược lại là phản hồi từ khách hàng đếndoanh nghiệp. Do đó, để đo lường hiệu quả của Marketing gặp nhiều khó khăn. Marketing 2.0 được bắt nguồn khi Công nghệ thông tin phát triển và Internet được phổ biến. Nhờvậy khách hàng dễ dàng tiếp cận nguồn thông tin phong phú về nhiều sản phẩm/dịch vụ, biết thêm vềdoanh nghiệp và cách thức lựa chọn sản phẩm/dịch vụ phù hợp với mình. So với Marketing 1.0, kháchhàng đã chủ động hơn và sản phẩm/dịch vụ không chỉ đáp ứng nhu cầu mà còn phải thỏa mãn cảm xúccũng như làm nổi bật thương hiệu. Lúc này, doanh nghiệp phải biết tạo sự khác biệt khi có nhiều phânkhúc khách hàng và chắc chắn không thể có sản phẩm/dịch vụ nào có thể làm hài lòng tất cả. Do đó,doanh nghiệp phải tìm ra phân khúc khách hàng tiềm năng nhất và làm ra sản phẩm/dịch vụ khác biệt sovới các đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp cần tạo dựng thương hiệu và định vị được trong tâm trí kháchhàng, hay nói cách khác là tìm ra nhóm khách hàng trung thành. Để đạt được điều đó, doanh nghiệp phảixem khách hàng là trung tâm và mọi hoạt động Marketing phải xoay quanh họ. Như vậy, Marketingkhông chỉ là truyền thông mà đã nâng lên chiến lược, để từ đó tác động đến các chuỗi hoạt động liên quannhư định vị thương hiệu, phát triển sản phẩm, xác định giá và kênh phân phối. Marketing 3.0 phát triển khi máy tính và smartphone ngày càng phổ biến với mức giá rẻ hơn. Côngnghệ tương tác lên ngôi, giúp khách hàng có thể tiếp cận thông tin ngay mọi lúc mọi nơi và cho phép họkết nối cũng như chia sẻ với nhau. Các nhóm cộng đồng mạng được hình thành để trao đổi thông tin và 957 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019tiếng nói cá nhân của khách hàng ngày càng quan trọng. Sự lan tỏa những thông tin này làm ảnh hưởngkhông nhỏ đến hành vi của các khách hàng khác. Khi đó doanh nghiệp bắt buộc phải quan tâm đến cácvấn đề chung xã hội. Lúc này, quyền lực của khách hàng ngày càng lớn và Marketing đã tham gia vàoquá trình hoạch định chiến lược kinh doanh. Nhưng không chỉ như vậy, Marketing 4.0 xuất hiện đồng thời với sự bùng nổ của cuộc Cách mạngcông nghiệp 4.0. Khi nhiều lĩnh vực trong cuộc sống tham gia vào kỷ nguyên số, Marketing 4.0 ra đời đểnắm bắt tất cả hành vi của khách hàng. Đây là xu hướng tất yếu mà doanh nghiệp cần phải áp dụng đểchạm được tới khách hàng. Những công nghệ số được ứng dụng trong Marketing 4.0 phải kể đến: - Internet of Things (vạn vật kết nối). - Cloud (điện toán đám mây). - Big Data (dữ liệu lớn). - AI (trí tuệ nhân tạo). Hình 1: Sự thay đổi từ Marketing 1.0 đến 4.0 [3] Trong thời đại 4.0 là kỷ nguyên của sự kết nối, khách hàng được tiếp cận với thông tin đa chiều nênhọ có thể theo dõi và đánh giá doanh nghiệp có đúng như những gì đã truyền thông hay không. Như vậy,muốn phát triển thương hiệu, doanh nghiệp phải làm thế nào để cộng đồng chấp nhận. Thương hiệucần được doanh nghiệp xây dựng dựa trên sự đồng hành, hợp tác, chia sẻ, sáng tạo,… cùng với cộngđồng. Ngoài ra, những làn sóng thay đổi trong xu hướng nhận thức, tâm lý, hành vi của khách hàng diễnra liên tục. Vì thế, doanh nghiệp phải biết linh hoạt khi sử dụng thông điệp và cách thức truyền tải đếnkhách hàng.2. Các mô hình Marketing: từ quá khứ đến hiện tại 4P là mô hình Marketing cơ bản nhất, bao gồm: - Product (sản phẩm). - Price (giá). - Place (phân phối). - Promotion (quảng bá). Khi quan điểm Marketing chuyển sang lấy khách hàng làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng công nghiệp 4.0: Sự thay đổi của marketing và các giải pháp công nghệ mới INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0: SỰ THAY ĐỔI CỦA MARKETING VÀ CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ MỚI INDUSTRY 4.0: THE CHANGE OF MARKETING AND THE NEW TECHNOLOGY SOLUTIONS Nguyễn Quang Hưng, Hà Hải Đăng Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh hungnq@uel.edu.vn TÓM TẮT Các cuộc cách mạng công nghiệp đã thay đổi thế giới và ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực bao gồm Marketing. Thế giới có ba cuộc cách mạng công nghiệp trong quá khứ và chúng ta đang trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, còn được gọi là Cách mạng công nghiệp 4.0. Bài viết này sẽ phác thảo mối quan hệ giữa Marketing và các cuộc cách mạng công nghiệp, đánh giá sự thay đổi của Marketing và phân tích các giải pháp công nghệ mới như Vạn vật kết nối, Điện toán đám mây, Dữ liệu lớn, Trí tuệ nhân tạo. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, tiếp thị 4.0. ABSTRACT The industrial revolutions changed the world and affected many fields including Marketing. The world has three industrial revolutions in the past and we are in the fourth industrial revolution, also known as Industry 4.0. This article will outline the relationship between Marketing and the industrial revolutions, evaluate the change of Marketing and analyze the new technology solutions as Internet of Things, Cloud, Big Data, Artificial Intelligence. Keywords: Industry 4.0, marketing 4.0.1. Marketing: từ 1.0 đến 4.0 Marketing 1.0 xuất hiện đồng thời với cuộc Cách mạng Công nghiệp đầu tiên [1]. Khi đó các doanhnghiệp ứng dụng công nghiệp vào sản xuất tập trung để phát triển sản phẩm, tăng năng suất hạ giá thànhđể phù hợp với khách hàng. Việc truyền thông sản phẩm đến khách hàng chỉ được sử dụng trên cácphương tiện truyền thống như phát thanh, truyền hình, báo giấy… Nội dung chỉ dừng ở mức cơ bản nhưtính năng, lợi ích của sản phẩm/dịch vụ hoặc có thêm cách thức sử dụng. Vì vậy, thông tin truyền tải chỉmột chiều từ doanh nghiệp đến khách hàng và không có chiều ngược lại là phản hồi từ khách hàng đếndoanh nghiệp. Do đó, để đo lường hiệu quả của Marketing gặp nhiều khó khăn. Marketing 2.0 được bắt nguồn khi Công nghệ thông tin phát triển và Internet được phổ biến. Nhờvậy khách hàng dễ dàng tiếp cận nguồn thông tin phong phú về nhiều sản phẩm/dịch vụ, biết thêm vềdoanh nghiệp và cách thức lựa chọn sản phẩm/dịch vụ phù hợp với mình. So với Marketing 1.0, kháchhàng đã chủ động hơn và sản phẩm/dịch vụ không chỉ đáp ứng nhu cầu mà còn phải thỏa mãn cảm xúccũng như làm nổi bật thương hiệu. Lúc này, doanh nghiệp phải biết tạo sự khác biệt khi có nhiều phânkhúc khách hàng và chắc chắn không thể có sản phẩm/dịch vụ nào có thể làm hài lòng tất cả. Do đó,doanh nghiệp phải tìm ra phân khúc khách hàng tiềm năng nhất và làm ra sản phẩm/dịch vụ khác biệt sovới các đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp cần tạo dựng thương hiệu và định vị được trong tâm trí kháchhàng, hay nói cách khác là tìm ra nhóm khách hàng trung thành. Để đạt được điều đó, doanh nghiệp phảixem khách hàng là trung tâm và mọi hoạt động Marketing phải xoay quanh họ. Như vậy, Marketingkhông chỉ là truyền thông mà đã nâng lên chiến lược, để từ đó tác động đến các chuỗi hoạt động liên quannhư định vị thương hiệu, phát triển sản phẩm, xác định giá và kênh phân phối. Marketing 3.0 phát triển khi máy tính và smartphone ngày càng phổ biến với mức giá rẻ hơn. Côngnghệ tương tác lên ngôi, giúp khách hàng có thể tiếp cận thông tin ngay mọi lúc mọi nơi và cho phép họkết nối cũng như chia sẻ với nhau. Các nhóm cộng đồng mạng được hình thành để trao đổi thông tin và 957 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019tiếng nói cá nhân của khách hàng ngày càng quan trọng. Sự lan tỏa những thông tin này làm ảnh hưởngkhông nhỏ đến hành vi của các khách hàng khác. Khi đó doanh nghiệp bắt buộc phải quan tâm đến cácvấn đề chung xã hội. Lúc này, quyền lực của khách hàng ngày càng lớn và Marketing đã tham gia vàoquá trình hoạch định chiến lược kinh doanh. Nhưng không chỉ như vậy, Marketing 4.0 xuất hiện đồng thời với sự bùng nổ của cuộc Cách mạngcông nghiệp 4.0. Khi nhiều lĩnh vực trong cuộc sống tham gia vào kỷ nguyên số, Marketing 4.0 ra đời đểnắm bắt tất cả hành vi của khách hàng. Đây là xu hướng tất yếu mà doanh nghiệp cần phải áp dụng đểchạm được tới khách hàng. Những công nghệ số được ứng dụng trong Marketing 4.0 phải kể đến: - Internet of Things (vạn vật kết nối). - Cloud (điện toán đám mây). - Big Data (dữ liệu lớn). - AI (trí tuệ nhân tạo). Hình 1: Sự thay đổi từ Marketing 1.0 đến 4.0 [3] Trong thời đại 4.0 là kỷ nguyên của sự kết nối, khách hàng được tiếp cận với thông tin đa chiều nênhọ có thể theo dõi và đánh giá doanh nghiệp có đúng như những gì đã truyền thông hay không. Như vậy,muốn phát triển thương hiệu, doanh nghiệp phải làm thế nào để cộng đồng chấp nhận. Thương hiệucần được doanh nghiệp xây dựng dựa trên sự đồng hành, hợp tác, chia sẻ, sáng tạo,… cùng với cộngđồng. Ngoài ra, những làn sóng thay đổi trong xu hướng nhận thức, tâm lý, hành vi của khách hàng diễnra liên tục. Vì thế, doanh nghiệp phải biết linh hoạt khi sử dụng thông điệp và cách thức truyền tải đếnkhách hàng.2. Các mô hình Marketing: từ quá khứ đến hiện tại 4P là mô hình Marketing cơ bản nhất, bao gồm: - Product (sản phẩm). - Price (giá). - Place (phân phối). - Promotion (quảng bá). Khi quan điểm Marketing chuyển sang lấy khách hàng làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình tăng trưởng kinh tế Cách mạng công nghiệp 4.0 tiếp thị 4.0 Vạn vật kết nối Điện toán đám mây Dữ liệu lớn Trí tuệ nhân tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 438 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
7 trang 228 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 223 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
6 trang 211 0 0