Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của Internet kết nối vạn vật (IoT) trong triển vọng ứng dụng vào hoạt động của các thư viện ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.43 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điểm lại quá trình định hình và phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử, đặc biệt cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư (CMCN 4.0), diễn ra trên thế giới, trong đó nhấn mạnh vai trò quan trọng của Internet kết nối vạn vật (IoT) trong lĩnh vực thư viện. Thông qua đó, đưa ra một số triển vọng trong việc ứng dụng IoT vào hoạt động của các thư viện ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của Internet kết nối vạn vật (IoT) trong triển vọng ứng dụng vào hoạt động của các thư viện ở Việt NamNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔICÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ VAI TRÒ CỦA INTERNET KẾT NỐI VẠN VẬT (IOT)TRONG TRIỂN VỌNG ỨNG DỤNG VÀO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THƯ VIỆN Ở VIỆT NAMTrương Minh HòaTrường Chính sách công và Quản lý, Đại học Fulbright Việt Nam (FUV)Tóm tắt: Điểm lại quá trình định hình và phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp tronglịch sử, đặc biệt cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư (CMCN 4.0), diễn ra trên thế giới, trong đónhấn mạnh vai trò quan trọng của Internet kết nối vạn vật (IoT) trong lĩnh vực thư viện. Thông quađó, đưa ra một số triển vọng trong việc ứng dụng IoT vào hoạt động của các thư viện ở Việt Nam.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp; Internet; IoT; thư viện.Industry 4.0 and the role of Internet of Things (IoT)Abstract: The article provides overview on the establishment and development of industrialrevolutions in the world, especially Industrial Revolution 4.0 (Industry 4.0). It then analyzes theimportant role of Internet of Things (IoT) and the prospect of IoT application in library activities inVietnam.Keywords: Industrial Revolution; Internet; IoT; library.1. Giới thiệuTrong vài năm trở lại đây, thuật ngữ Cáchmạng Công nghiệp 4.0 (gọi tắt là CMCN4.0) đang trở thành từ khóa phổ biến trongcác biểu thức tìm tin và là chủ đề thời sựcho những thảo luận cả về chuyên mônlẫn đại chúng, đặc biệt là từ sau Diễn đànKinh tế Thế giới (WEF) được tổ chức tạiDavos-Klosters (Thụy Sĩ) với chủ đề “CuộcCMCN lần thứ 4”. Tìm kiếm trên Googlecho thấy, thuật ngữ này có tới hơn 81 triệukết quả đối với tiếng Việt và hơn 144 triệuđối với tiếng Anh1, điều này đã chứng tỏmức độ quan tâm đáng kể của người dânkhông chỉ ở các nước phát triển như Hoa1Kỳ, châu Âu và một phần châu Á mà ngaycả các nước đang phát triển như Việt Nam.Theo Schwab (2015), tốc độ đột phá củaCMCN 4.0 hiện nay là không có tiền lệ lịchsử; đang tiến triển theo một hàm số mũchứ không phải tốc độ tuyến tính; phá vỡhầu hết ngành công nghiệp ở mọi quốc gia;và báo trước sự chuyển đổi của toàn bộ hệthống sản xuất, quản lý và quản trị. CMCN4.0 đã, đang và sẽ diễn ra trên ba lĩnh vựcchính là: Công nghệ sinh học, Kỹ thuật sốvà Vật lý. Trong đó, những yếu tố cốt lõicủa lĩnh vực Kỹ thuật số chính là Internetkết nối vạn vật (Internet of Things - IoT),Trí tuệ nhân tạo (Antificial Intelligence - AI),Kết quả tìm trên Google vào ngày 15/6/2017 khi gõ cụm từ “CN 4.0” và “4.0 industry”.THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 4/2018 27NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIvà Dữ liệu lớn (Big Data). Khái niệm IoTtừ khi được Kevin Ashton đưa ra lần đầutiên vào năm 1999, gắn liền với côngnghệ Nhận dạng tần số vô tuyến (RadioFrequency Identification- gọi tắt là RFID)[Ashton, 2009] đã được ứng dụng rộngrãi trong một số lĩnh vực từ sản xuất, giaothông, logistic, chăm sóc sức khỏe,... đếnlĩnh vực thư viện. Hiện nay, IoT đang mở ranhững tiềm năng to lớn để ứng dụng vàocác hoạt động của thư viện, nó đã trở thànhmột trong những chủ đề ưa thích đối vớicộng đồng những người làm nghề thư viện[ALA, 2017]. IoT còn mang lại ý nghĩa chonhững người làm thư viện muốn học tậpcông nghệ mới này, đợi đến khi công nghệđược chấp nhận rộng rãi, được áp dụng vàsẵn sàng để triển khai tốt hơn trong các thưviện [Pujar, 2015, tr. 190]. Bài nghiên cứuđiểm lại quá trình định hình của các cuộccách mạng công nghiệp trong lịch sử, đặcbiệt cuộc CMCN 4.0 đã làm thay đổi toàndiện xã hội con người; tập trung phân tíchvai trò của IoT; và triển vọng của việc ứngdụng vào các hoạt động của thư viện ViệtNam.2. Quá trình định hình các cuộc Cáchmạng Công nghiệp trong lịch sử và kháiniệm Internet kết nối vạn vật (Internet ofThings - IoT)2.1. Các cuộc Cách mạng Côngnghiệp (CMCN)Nói đến CMCN là nói đến “sự thay đổimang tính đột biến và triệt để” mà nó manglại trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội, vănhóa và khoa học kỹ thuật. Quá trình địnhhình mỗi cuộc cách mạng trong từng giaiđoạn đã phản ánh những đặc trưng căn bảntrong sự thay đổi về bản chất của phươngthức sản xuất và tư liệu sản xuất, từ đó làm“thay đổi sâu sắc trong hệ thống kinh tế28 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 4/2018và kết cấu xã hội” [Cục TT KH&CN QG,2017, tr. 2]. Những thập niên đầu thế kỷ 21,nhân loại đang đứng trước cơ hội của mộtcuộc CMCN mà về cơ bản, quy mô, phạmvi và sự phức tạp của nó sẽ thay đổi cáchthức chúng ta sống, làm việc và liên hệ vớinhau. Sự chuyển đổi đó sẽ không giống vớibất kỳ sự chuyển đổi nào mà nhân loại đãtừng trải qua [Schwab, 2015]. Cách mạng Công nghiệp lần thứNhất (CMCN 1.0)Cuộc CMCN 1.0 kéo dài từ cuối thế kỷ18 đến nửa đầu thế kỷ 19 đã châm ngòicho sự bùng nổ của nền công nghiệp lanrộng từ Anh đến châu Âu và Hoa Kỳ, mởra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nhânloại - kỷ nguyên sản xuất cơ khí. CMCN1.0 đánh dấu bằng việc sử dụng nước vànăng lượng hơi nước để cơ giới hóa sảnxuất. P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của Internet kết nối vạn vật (IoT) trong triển vọng ứng dụng vào hoạt động của các thư viện ở Việt NamNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔICÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ VAI TRÒ CỦA INTERNET KẾT NỐI VẠN VẬT (IOT)TRONG TRIỂN VỌNG ỨNG DỤNG VÀO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THƯ VIỆN Ở VIỆT NAMTrương Minh HòaTrường Chính sách công và Quản lý, Đại học Fulbright Việt Nam (FUV)Tóm tắt: Điểm lại quá trình định hình và phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp tronglịch sử, đặc biệt cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư (CMCN 4.0), diễn ra trên thế giới, trong đónhấn mạnh vai trò quan trọng của Internet kết nối vạn vật (IoT) trong lĩnh vực thư viện. Thông quađó, đưa ra một số triển vọng trong việc ứng dụng IoT vào hoạt động của các thư viện ở Việt Nam.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp; Internet; IoT; thư viện.Industry 4.0 and the role of Internet of Things (IoT)Abstract: The article provides overview on the establishment and development of industrialrevolutions in the world, especially Industrial Revolution 4.0 (Industry 4.0). It then analyzes theimportant role of Internet of Things (IoT) and the prospect of IoT application in library activities inVietnam.Keywords: Industrial Revolution; Internet; IoT; library.1. Giới thiệuTrong vài năm trở lại đây, thuật ngữ Cáchmạng Công nghiệp 4.0 (gọi tắt là CMCN4.0) đang trở thành từ khóa phổ biến trongcác biểu thức tìm tin và là chủ đề thời sựcho những thảo luận cả về chuyên mônlẫn đại chúng, đặc biệt là từ sau Diễn đànKinh tế Thế giới (WEF) được tổ chức tạiDavos-Klosters (Thụy Sĩ) với chủ đề “CuộcCMCN lần thứ 4”. Tìm kiếm trên Googlecho thấy, thuật ngữ này có tới hơn 81 triệukết quả đối với tiếng Việt và hơn 144 triệuđối với tiếng Anh1, điều này đã chứng tỏmức độ quan tâm đáng kể của người dânkhông chỉ ở các nước phát triển như Hoa1Kỳ, châu Âu và một phần châu Á mà ngaycả các nước đang phát triển như Việt Nam.Theo Schwab (2015), tốc độ đột phá củaCMCN 4.0 hiện nay là không có tiền lệ lịchsử; đang tiến triển theo một hàm số mũchứ không phải tốc độ tuyến tính; phá vỡhầu hết ngành công nghiệp ở mọi quốc gia;và báo trước sự chuyển đổi của toàn bộ hệthống sản xuất, quản lý và quản trị. CMCN4.0 đã, đang và sẽ diễn ra trên ba lĩnh vựcchính là: Công nghệ sinh học, Kỹ thuật sốvà Vật lý. Trong đó, những yếu tố cốt lõicủa lĩnh vực Kỹ thuật số chính là Internetkết nối vạn vật (Internet of Things - IoT),Trí tuệ nhân tạo (Antificial Intelligence - AI),Kết quả tìm trên Google vào ngày 15/6/2017 khi gõ cụm từ “CN 4.0” và “4.0 industry”.THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 4/2018 27NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIvà Dữ liệu lớn (Big Data). Khái niệm IoTtừ khi được Kevin Ashton đưa ra lần đầutiên vào năm 1999, gắn liền với côngnghệ Nhận dạng tần số vô tuyến (RadioFrequency Identification- gọi tắt là RFID)[Ashton, 2009] đã được ứng dụng rộngrãi trong một số lĩnh vực từ sản xuất, giaothông, logistic, chăm sóc sức khỏe,... đếnlĩnh vực thư viện. Hiện nay, IoT đang mở ranhững tiềm năng to lớn để ứng dụng vàocác hoạt động của thư viện, nó đã trở thànhmột trong những chủ đề ưa thích đối vớicộng đồng những người làm nghề thư viện[ALA, 2017]. IoT còn mang lại ý nghĩa chonhững người làm thư viện muốn học tậpcông nghệ mới này, đợi đến khi công nghệđược chấp nhận rộng rãi, được áp dụng vàsẵn sàng để triển khai tốt hơn trong các thưviện [Pujar, 2015, tr. 190]. Bài nghiên cứuđiểm lại quá trình định hình của các cuộccách mạng công nghiệp trong lịch sử, đặcbiệt cuộc CMCN 4.0 đã làm thay đổi toàndiện xã hội con người; tập trung phân tíchvai trò của IoT; và triển vọng của việc ứngdụng vào các hoạt động của thư viện ViệtNam.2. Quá trình định hình các cuộc Cáchmạng Công nghiệp trong lịch sử và kháiniệm Internet kết nối vạn vật (Internet ofThings - IoT)2.1. Các cuộc Cách mạng Côngnghiệp (CMCN)Nói đến CMCN là nói đến “sự thay đổimang tính đột biến và triệt để” mà nó manglại trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội, vănhóa và khoa học kỹ thuật. Quá trình địnhhình mỗi cuộc cách mạng trong từng giaiđoạn đã phản ánh những đặc trưng căn bảntrong sự thay đổi về bản chất của phươngthức sản xuất và tư liệu sản xuất, từ đó làm“thay đổi sâu sắc trong hệ thống kinh tế28 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 4/2018và kết cấu xã hội” [Cục TT KH&CN QG,2017, tr. 2]. Những thập niên đầu thế kỷ 21,nhân loại đang đứng trước cơ hội của mộtcuộc CMCN mà về cơ bản, quy mô, phạmvi và sự phức tạp của nó sẽ thay đổi cáchthức chúng ta sống, làm việc và liên hệ vớinhau. Sự chuyển đổi đó sẽ không giống vớibất kỳ sự chuyển đổi nào mà nhân loại đãtừng trải qua [Schwab, 2015]. Cách mạng Công nghiệp lần thứNhất (CMCN 1.0)Cuộc CMCN 1.0 kéo dài từ cuối thế kỷ18 đến nửa đầu thế kỷ 19 đã châm ngòicho sự bùng nổ của nền công nghiệp lanrộng từ Anh đến châu Âu và Hoa Kỳ, mởra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nhânloại - kỷ nguyên sản xuất cơ khí. CMCN1.0 đánh dấu bằng việc sử dụng nước vànăng lượng hơi nước để cơ giới hóa sảnxuất. P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp Internet kết nối vạn vật Ứng dụng công nghệ thông tin trong thư viện Khái niệm Internet kết nối vạn vật Vai trò của Internet of ThingsGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 412 0 0 -
3 trang 77 0 0
-
21 trang 64 0 0
-
10 trang 43 0 0
-
9 trang 43 0 0
-
17 trang 41 0 0
-
Giáo án học kì 1 Lịch sử lớp 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
124 trang 38 0 0 -
Giải bài Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân SGK Lịch sử 10
3 trang 38 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Lịch sử
242 trang 37 0 0 -
Báo cáo 10 năm thực hiện Cương lĩnh 2011
196 trang 35 0 0