Chính sách công nghiệp của một số nước và gợi ý với Việt Nam trước cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 597.95 KB
Lượt xem: 42
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế giới đã trải qua 3 cuộc cách mạng công nghiệp với những thành tựu đáng kể. Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là một vấn đề mới nhưng đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách công nghiệp của một số nước và gợi ý với Việt Nam trước cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm 14 (1) (2018) 126-135CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ GỢI ÝVỚI VIỆT NAM TRƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆPLẦN THỨ 4Trần Việt Thảo, Lê Mai Trang*Trường Đại học Thương mại*Email: lmtrang2000@tmu.edu.vnNgày nhận bài: 02/01/2018; Ngày chấp nhận đăng: 07/3/2018TÓM TẮTThế giới đã trải qua 3 cuộc cách mạng công nghiệp với những thành tựu đáng kể. Cáchmạng công nghiệp lần thứ 4 là một vấn đề mới nhưng đang thu hút sự quan tâm lớn củanhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đượcdự đoán sẽ mang lại những lợi ích rất lớn và tác động sâu sắc đến nhiều phương diện của nềnkinh tế thế giới. Tuy nhiên với những quốc gia có nền kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên,lao động giá rẻ như Việt Nam, tác động của cuộc cách mạng này trong giai đoạn đầu có thểsẽ rất tiêu cực. Với lợi thế của một nước đi sau, Việt Nam có thể học tập kinh nghiệm tronghoạch định chính sách công nghiệp của các nước tiên tiến như Đức, Mỹ, Hàn Quốc… đểnhìn nhận những cơ hội, thách thức đối với quốc gia mình để có những ứng phó và quyếtsách phù hợp với xu hướng phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, chính sách công nghiệp, tác động, Việt Nam.1. GIỚI THIỆUCách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ 4 được cho là đã bắt đầu từ vài năm gần đây,tập trung chủ yếu vào sản xuất thông minh dựa trên các thành tựu đột phá trong công nghệthông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano. Hiện nay, cuộc cách mạng này đang ở giaiđoạn đầu trong quá trình phát triển và được dự báo có sự phát triển nhanh chóng và vượt trội,do đó, các quốc gia trên thế giới đã có nhiều sự quan tâm và đánh giá tác động của nó trênmọi lĩnh vực. Trong giai đoạn 2011 - 2016, tại các trang Web khoa học và trang GoogleScholar cho thấy, có khoảng 103 bài báo được xuất bản nghiên cứu về “industry 4.0” (côngnghiệp 4.0). Giai đoạn 2014 - 2016, số lượng bài báo được xuất bản về công nghiệp 4.0 tănglên nhanh chóng. Điều này cho thấy, công nghiệp 4.0 là vấn đề đang rất được quan tâm trongcác nghiên cứu hiện nay. Cụ thể, cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra sự gia tăng nhu cầu đángkể từ việc thay đổi cách thức vận hành, sản xuất, dẫn đến các xu hướng như sự phát triểnnhanh chóng của công nghệ, cá nhân hóa sản phẩm theo nhu cầu khách hàng, gia tăng tínhlinh hoạt, đẩy mạnh sự phân cấp trong quản lý cũng như sử dụng tài nguyên hiệu quả. Vìvậy, các hệ thống trong nhà máy của tương lai sẽ phải xử lý một số lượng lớn dữ liệu và phảichia sẻ một lượng lớn thông tin với nhau [1]. Năm 2017, Witkowski đã chỉ ra sự quan trọngcủa cuộc cách mạng này trong việc phát triển Logistic và quản trị chuỗi cung ứng [2]. Tuynhiên, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra cần phải tích hợp sự giao tiếp giữacác chuyên gia trong các ngành có liên quan để thúc đẩy quá trình sản xuất [3]. Đồng thời,phải có các mô hình cần thiết làm nền tảng như mô hình tham chiếu kiến trúc công nghiệp4.0, mô hình cấu tạo công nghiệp 4.0 để ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau [4]. Mặtkhác, các ngành công nghiệp sản xuất ngày nay hoạt động trong môi trường toàn cầu có tính126Chính sách công nghiệp của một số nước và gợi ý với Việt Nam trước cuộc cách mạng …cạnh tranh cao nên luôn chịu áp lực phải cung cấp sản phẩm có chất lượng cao hơn với chiphí thấp nhất trong thời gian ngắn nhất để thỏa mãn khách hàng, duy trì được trên thị trường.Việt Nam đã lỡ chuyến tàu đến với 3 cuộc CMCN trước đây. Tại thời điểm diễn ra2 cuộc cách mạng đầu tiên, Việt Nam vẫn đang ở thời kỳ phong kiến thuộc địa, cách ly vớithế giới bên ngoài. Khi CMCN lần thứ 3 diễn ra, Việt Nam đang trong giai đoạn chiến tranhchống Mỹ. Thực tế ngành công nghiệp Việt Nam hiện nay phần lớn dựa vào các ngành thâmdụng lao động chi phí thấp, năng suất lao động thấp do tham gia chuỗi giá trị toàn cầu chủyếu ở công đoạn tạo ra giá trị gia tăng thấp. Các ngành công nghiệp chủ đạo đều do cácdoanh nghiệp FDI dẫn dắt. Chính sách công nghiệp còn nhiều bất cập, thiếu ý tưởng khả thi.Với những đặc điểm nêu trên, có thể thấy công nghiệp Việt Nam sẽ chịu áp lực lớn từ cuộccách mạng công nghiệp lần thứ 4. Do vậy, với lợi thế của một nước đi sau Việt Nam có thểhọc tập kinh nghiệm trong hoạch định chính sách công nghiệp của các nước tiên tiến nhưĐức, Mỹ, Hàn Quốc để nhìn nhận những cơ hội, thách thức đối với quốc gia mình để cónhững ứng phó và quyết sách phù hợp với xu hướng phát triển của cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ 4.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 42.1. Khái niệm và những nguyên lý chính về công nghiệp 4.0Theo Giáo sư Klaus Schwab, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới được tổ chức vào năm2016 tại Thụy Sĩ, công nghiệp 4.0 (Industry 4.0) là một thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách công nghiệp của một số nước và gợi ý với Việt Nam trước cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm 14 (1) (2018) 126-135CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ GỢI ÝVỚI VIỆT NAM TRƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆPLẦN THỨ 4Trần Việt Thảo, Lê Mai Trang*Trường Đại học Thương mại*Email: lmtrang2000@tmu.edu.vnNgày nhận bài: 02/01/2018; Ngày chấp nhận đăng: 07/3/2018TÓM TẮTThế giới đã trải qua 3 cuộc cách mạng công nghiệp với những thành tựu đáng kể. Cáchmạng công nghiệp lần thứ 4 là một vấn đề mới nhưng đang thu hút sự quan tâm lớn củanhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đượcdự đoán sẽ mang lại những lợi ích rất lớn và tác động sâu sắc đến nhiều phương diện của nềnkinh tế thế giới. Tuy nhiên với những quốc gia có nền kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên,lao động giá rẻ như Việt Nam, tác động của cuộc cách mạng này trong giai đoạn đầu có thểsẽ rất tiêu cực. Với lợi thế của một nước đi sau, Việt Nam có thể học tập kinh nghiệm tronghoạch định chính sách công nghiệp của các nước tiên tiến như Đức, Mỹ, Hàn Quốc… đểnhìn nhận những cơ hội, thách thức đối với quốc gia mình để có những ứng phó và quyếtsách phù hợp với xu hướng phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, chính sách công nghiệp, tác động, Việt Nam.1. GIỚI THIỆUCách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ 4 được cho là đã bắt đầu từ vài năm gần đây,tập trung chủ yếu vào sản xuất thông minh dựa trên các thành tựu đột phá trong công nghệthông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano. Hiện nay, cuộc cách mạng này đang ở giaiđoạn đầu trong quá trình phát triển và được dự báo có sự phát triển nhanh chóng và vượt trội,do đó, các quốc gia trên thế giới đã có nhiều sự quan tâm và đánh giá tác động của nó trênmọi lĩnh vực. Trong giai đoạn 2011 - 2016, tại các trang Web khoa học và trang GoogleScholar cho thấy, có khoảng 103 bài báo được xuất bản nghiên cứu về “industry 4.0” (côngnghiệp 4.0). Giai đoạn 2014 - 2016, số lượng bài báo được xuất bản về công nghiệp 4.0 tănglên nhanh chóng. Điều này cho thấy, công nghiệp 4.0 là vấn đề đang rất được quan tâm trongcác nghiên cứu hiện nay. Cụ thể, cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra sự gia tăng nhu cầu đángkể từ việc thay đổi cách thức vận hành, sản xuất, dẫn đến các xu hướng như sự phát triểnnhanh chóng của công nghệ, cá nhân hóa sản phẩm theo nhu cầu khách hàng, gia tăng tínhlinh hoạt, đẩy mạnh sự phân cấp trong quản lý cũng như sử dụng tài nguyên hiệu quả. Vìvậy, các hệ thống trong nhà máy của tương lai sẽ phải xử lý một số lượng lớn dữ liệu và phảichia sẻ một lượng lớn thông tin với nhau [1]. Năm 2017, Witkowski đã chỉ ra sự quan trọngcủa cuộc cách mạng này trong việc phát triển Logistic và quản trị chuỗi cung ứng [2]. Tuynhiên, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra cần phải tích hợp sự giao tiếp giữacác chuyên gia trong các ngành có liên quan để thúc đẩy quá trình sản xuất [3]. Đồng thời,phải có các mô hình cần thiết làm nền tảng như mô hình tham chiếu kiến trúc công nghiệp4.0, mô hình cấu tạo công nghiệp 4.0 để ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau [4]. Mặtkhác, các ngành công nghiệp sản xuất ngày nay hoạt động trong môi trường toàn cầu có tính126Chính sách công nghiệp của một số nước và gợi ý với Việt Nam trước cuộc cách mạng …cạnh tranh cao nên luôn chịu áp lực phải cung cấp sản phẩm có chất lượng cao hơn với chiphí thấp nhất trong thời gian ngắn nhất để thỏa mãn khách hàng, duy trì được trên thị trường.Việt Nam đã lỡ chuyến tàu đến với 3 cuộc CMCN trước đây. Tại thời điểm diễn ra2 cuộc cách mạng đầu tiên, Việt Nam vẫn đang ở thời kỳ phong kiến thuộc địa, cách ly vớithế giới bên ngoài. Khi CMCN lần thứ 3 diễn ra, Việt Nam đang trong giai đoạn chiến tranhchống Mỹ. Thực tế ngành công nghiệp Việt Nam hiện nay phần lớn dựa vào các ngành thâmdụng lao động chi phí thấp, năng suất lao động thấp do tham gia chuỗi giá trị toàn cầu chủyếu ở công đoạn tạo ra giá trị gia tăng thấp. Các ngành công nghiệp chủ đạo đều do cácdoanh nghiệp FDI dẫn dắt. Chính sách công nghiệp còn nhiều bất cập, thiếu ý tưởng khả thi.Với những đặc điểm nêu trên, có thể thấy công nghiệp Việt Nam sẽ chịu áp lực lớn từ cuộccách mạng công nghiệp lần thứ 4. Do vậy, với lợi thế của một nước đi sau Việt Nam có thểhọc tập kinh nghiệm trong hoạch định chính sách công nghiệp của các nước tiên tiến nhưĐức, Mỹ, Hàn Quốc để nhìn nhận những cơ hội, thách thức đối với quốc gia mình để cónhững ứng phó và quyết sách phù hợp với xu hướng phát triển của cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ 4.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 42.1. Khái niệm và những nguyên lý chính về công nghiệp 4.0Theo Giáo sư Klaus Schwab, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới được tổ chức vào năm2016 tại Thụy Sĩ, công nghiệp 4.0 (Industry 4.0) là một thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách công nghiệp Công nghiệp Việt Nam Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Cách mạng công nghiệp Công nghiệp lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 5: Các chức năng của Nhà nước
17 trang 121 0 0 -
21 trang 61 0 0
-
Nghiên cứu học tập công nghệ, chính sách công nghiệp và bắt kịp thành công: Phần 1
219 trang 41 0 0 -
17 trang 40 0 0
-
Giải bài Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân SGK Lịch sử 10
3 trang 36 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Lịch sử
242 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu học tập công nghệ, chính sách công nghiệp và bắt kịp thành công: Phần 2
327 trang 34 0 0 -
Giáo án học kì 1 Lịch sử lớp 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
124 trang 32 0 0 -
Nền nông nghiệp của nước Đức giữa thế kỷ XIX
7 trang 32 0 0 -
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 6.1 và 6.2 - Nguyễn Thị Phương Dung
17 trang 32 1 0