![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cách mạng công nghiệp 4.0 và việc học của sinh viên ở HUTECH
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.64 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại nhiều lợi ích như: Giúp con người khám phá nhiều tri thức mới, chất lượng kinh tế và đặc biệt giúp ích cho nhiều mặt sản xuất. Nhưng bên cạnh đó phải đối mặt với nhiều thách thức đối với các nhà đầu cơ, người lao động phải biết nắm bắt thời cơ và đưa ra những hoạch định phù hợp. Dưới sự tác động ấy, thì giáo dục đại học là lĩnh vực quan trọng nhất. Nhân tố chịu tác động trực tiếp đó chính là sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng công nghiệp 4.0 và việc học của sinh viên ở HUTECH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ VIỆC HỌC CỦA SINH VIÊN Ở HUTECH Phạm Thị Mỹ Linh, Lê Thị Như Phương, Trần Thị Thuý Khoa Kế toán Tài chính Ngân hàng, trường Đại học Công nghệ Tp.Hồ Chí Minh, HUTECHTÓM TẮTHiện nay không thể phủ nhận những sự thay đổi vượt bậc của công nghiệp hoá lần thứ tư (CMCN 4.0) vàtầm ảnh hưởng của công nghệ khoa học đến đời sống con người. Những sự phát triển này đã và đangtác động trực diện vào mọi lĩnh vực các quốc gia, đặc biệt là Việt Nam một đất nước đang trên đà pháttriển. Bản chất của CMCN 4.0 chính là sử dụng công nghệ, khoa học dữ liệu và sử dụng trí tuệ nhân tạođể phục vụ cho sản xuất và đời sống con người. Cuộc cách mạng này mang lại nhiều lợi ích như: giúpcon người khám phá nhiều tri thức mới, chất lượng kinh tế và đặc biệt giúp ích cho nhiều mặt sản xuất.Nhưng bên cạnh đó phải đối mặt với nhiều thách thức đối với các nhà đầu cơ, người lao động phải biếtnắm bắt thời cơ và đưa ra những hạoch định phù hợp. Dưới sự tác động ấy, thì giáo dục đại học là lĩnhvực quan trọng nhất. Nhân tố chịu tác động trực tiếp đó chính là sinh viên.Để đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao thì chắc hẳn phải có sự can thiệp trực tiếp từ nền giáodục Việt Nam. Song bên cạnh đó phải có sự phối hợp của đối tượng học là sinh viên. vậy dưới sự tácđộng của cuộc CMCN 4.0 thì việc học của sinh viên như thế nào cho hiệu quả.Từ khóa: Công nghiệp 4.0, việc học của sinh viên.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1.1 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.01.1.1 Khái niệmCách mạng công nghiệp là một cách gọi của việc phát triển khoa học kỹ thuật đến một mức độ có thể làmthay đổi cách thức hoạt động của con người trong sản xuất, theo hướng tích cực hơn. Cách mạng côngnghiệp 4.0 (lần thứ tư) là một bước tiến mới mà nhân loại đang hướng đến hay nói cách khác đây chínhlà cuộc cách mạng trí tuệ bởi nó tạo ra môi trường mà khi đó máy móc tự động hoá, con người kết nốilàm việc cùng nhau theo những cách thức hoàn toàn mới. CMCN 4.0 sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồmcông nghệ sinh học, kỹ thuật số và vật lý.Trong đó, những yếu tố cốt lõi của kỹ thuật số sẽ là: Trí tuệ nhân tạo - Artificial intelligence (AI), vạn vậtkết nối - Internet of Things (IoT), dữ liệu lớn - Big Data.Lĩnh vực công nghệ sinh học: Tập trung vào nghiên cứu để tạo ra những bước nhảy vọt trong nôngnghiệp, thủy sản, y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vậtliệu.Về vật lý: Chế tạo robot thế hệ mới, máy in 3D, các vật liệu mới (graphene, skyrmions…), xe tự lái vàcông nghệ nano….1.1.2 Lịch sử hình thànhCó những cột móc chính như sau: 1. Cuộc CMCN lần thứ nhất (cuối TK18 – nửa đầu TK19): Huy động việc cơ giới hóa sản xuất sử dụng nước và hơi nước. Sự phát triển các máy công cụ tạo thuận lợi cho lĩnh vực chế tạo máy, phục vụ những ngành sản xuất khác.442 2. Cuộc CMCN lần thứ hai (1850 - cuối TK19): Khi các tiến bộ kinh tế và kỹ thuật có được nhờ phát triển tàu hơi nước, đường sắt. Đến cuối thế kỷ 19, động lực của Cách mạng công nghiệp là động cơ đốt trong và máy móc sử dụng điện. Năm 1914, năm bắt đầu Thế chiến thứ nhất, giai đoạn thứ hai này kết thúc. 3. Cuộc CMCN lần thứ ba (TK20): Tự động hóa sản xuất bằng cácg ứng dụng diện tử, công nghệ thông tin vào tự động hóa sản xuất. Sự kiện đánh chú ý 1969 bộ điều kiển LOGIC lập trình đầu tiên ra đời. 4. Cuộc CMCN lần thứ tư (2013 - nay ): Sự hợp nhất của sản xuất với công nghệ thông tin và truyền thông, Hệ thống không gian mạng thông minh giúp cho vạn vật kết nối dựa trên nền tảng công nghệ sinh học, kỹ thuật số và vất lý.1.2 Thực trạng việc học của sinh viênỞ thời nay sự xuất hiện CMCN 4.0 mang đến cơ hội và thách thức không nhỏ đối với ngành giáo dục nóiriêng. Điều quan trọng trong xu hướng mới là nền tri thức chia sẻ, qua những nền tảng như Facebook,YouTube, Grab, Uber... cho thấy kiến thức không thể bó hẹp và độc quyền bởi một người hay trong mộtphạm vi tổ chức. Sinh viên có nhiều cơ hội tiếp cận, tích lũy, chắt lọc cái mới, cái hay, có nhiều cơ hội đểtrở thành một sinh viên toàn cầu. Đối với trường học nó sẽ đem lại kết quả vượt trội cho những trườngnào sớm có ý thức và có những bước áp dụng mạnh mẽ dựa trên 3 đặc tính: kết nối, số hóa, tương tácdựa vào internet. Tại trường học hiện nay, tất cả các dữ liệu của sinh viên từ mã số, điểm số, thi cử... đềuđã được số hóa tại một nơi lưu trữ. Trong nhiều trường hợp, giảng viên chỉ cần đưa tài liệu lên “mây”(Cloud), tất cả mọi người tranh luận trên “mây” mà vẫn đảm bảo được sự riêng tư, hiệu quả và tính đồngbộ. Và các phương thức giảng dạy cũ không còn phù hợp với nhu cầu của xã hội. Ví dụ như nhu cầu củasinh viên là ngồi ở đâu cũng có thể truy cập vào được thư viện của trường để tự học, tự nghiên cứu. Nhưvậy không thể chỉ tồn tại mô hình thư viện truyền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng công nghiệp 4.0 và việc học của sinh viên ở HUTECH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ VIỆC HỌC CỦA SINH VIÊN Ở HUTECH Phạm Thị Mỹ Linh, Lê Thị Như Phương, Trần Thị Thuý Khoa Kế toán Tài chính Ngân hàng, trường Đại học Công nghệ Tp.Hồ Chí Minh, HUTECHTÓM TẮTHiện nay không thể phủ nhận những sự thay đổi vượt bậc của công nghiệp hoá lần thứ tư (CMCN 4.0) vàtầm ảnh hưởng của công nghệ khoa học đến đời sống con người. Những sự phát triển này đã và đangtác động trực diện vào mọi lĩnh vực các quốc gia, đặc biệt là Việt Nam một đất nước đang trên đà pháttriển. Bản chất của CMCN 4.0 chính là sử dụng công nghệ, khoa học dữ liệu và sử dụng trí tuệ nhân tạođể phục vụ cho sản xuất và đời sống con người. Cuộc cách mạng này mang lại nhiều lợi ích như: giúpcon người khám phá nhiều tri thức mới, chất lượng kinh tế và đặc biệt giúp ích cho nhiều mặt sản xuất.Nhưng bên cạnh đó phải đối mặt với nhiều thách thức đối với các nhà đầu cơ, người lao động phải biếtnắm bắt thời cơ và đưa ra những hạoch định phù hợp. Dưới sự tác động ấy, thì giáo dục đại học là lĩnhvực quan trọng nhất. Nhân tố chịu tác động trực tiếp đó chính là sinh viên.Để đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao thì chắc hẳn phải có sự can thiệp trực tiếp từ nền giáodục Việt Nam. Song bên cạnh đó phải có sự phối hợp của đối tượng học là sinh viên. vậy dưới sự tácđộng của cuộc CMCN 4.0 thì việc học của sinh viên như thế nào cho hiệu quả.Từ khóa: Công nghiệp 4.0, việc học của sinh viên.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1.1 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.01.1.1 Khái niệmCách mạng công nghiệp là một cách gọi của việc phát triển khoa học kỹ thuật đến một mức độ có thể làmthay đổi cách thức hoạt động của con người trong sản xuất, theo hướng tích cực hơn. Cách mạng côngnghiệp 4.0 (lần thứ tư) là một bước tiến mới mà nhân loại đang hướng đến hay nói cách khác đây chínhlà cuộc cách mạng trí tuệ bởi nó tạo ra môi trường mà khi đó máy móc tự động hoá, con người kết nốilàm việc cùng nhau theo những cách thức hoàn toàn mới. CMCN 4.0 sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồmcông nghệ sinh học, kỹ thuật số và vật lý.Trong đó, những yếu tố cốt lõi của kỹ thuật số sẽ là: Trí tuệ nhân tạo - Artificial intelligence (AI), vạn vậtkết nối - Internet of Things (IoT), dữ liệu lớn - Big Data.Lĩnh vực công nghệ sinh học: Tập trung vào nghiên cứu để tạo ra những bước nhảy vọt trong nôngnghiệp, thủy sản, y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vậtliệu.Về vật lý: Chế tạo robot thế hệ mới, máy in 3D, các vật liệu mới (graphene, skyrmions…), xe tự lái vàcông nghệ nano….1.1.2 Lịch sử hình thànhCó những cột móc chính như sau: 1. Cuộc CMCN lần thứ nhất (cuối TK18 – nửa đầu TK19): Huy động việc cơ giới hóa sản xuất sử dụng nước và hơi nước. Sự phát triển các máy công cụ tạo thuận lợi cho lĩnh vực chế tạo máy, phục vụ những ngành sản xuất khác.442 2. Cuộc CMCN lần thứ hai (1850 - cuối TK19): Khi các tiến bộ kinh tế và kỹ thuật có được nhờ phát triển tàu hơi nước, đường sắt. Đến cuối thế kỷ 19, động lực của Cách mạng công nghiệp là động cơ đốt trong và máy móc sử dụng điện. Năm 1914, năm bắt đầu Thế chiến thứ nhất, giai đoạn thứ hai này kết thúc. 3. Cuộc CMCN lần thứ ba (TK20): Tự động hóa sản xuất bằng cácg ứng dụng diện tử, công nghệ thông tin vào tự động hóa sản xuất. Sự kiện đánh chú ý 1969 bộ điều kiển LOGIC lập trình đầu tiên ra đời. 4. Cuộc CMCN lần thứ tư (2013 - nay ): Sự hợp nhất của sản xuất với công nghệ thông tin và truyền thông, Hệ thống không gian mạng thông minh giúp cho vạn vật kết nối dựa trên nền tảng công nghệ sinh học, kỹ thuật số và vất lý.1.2 Thực trạng việc học của sinh viênỞ thời nay sự xuất hiện CMCN 4.0 mang đến cơ hội và thách thức không nhỏ đối với ngành giáo dục nóiriêng. Điều quan trọng trong xu hướng mới là nền tri thức chia sẻ, qua những nền tảng như Facebook,YouTube, Grab, Uber... cho thấy kiến thức không thể bó hẹp và độc quyền bởi một người hay trong mộtphạm vi tổ chức. Sinh viên có nhiều cơ hội tiếp cận, tích lũy, chắt lọc cái mới, cái hay, có nhiều cơ hội đểtrở thành một sinh viên toàn cầu. Đối với trường học nó sẽ đem lại kết quả vượt trội cho những trườngnào sớm có ý thức và có những bước áp dụng mạnh mẽ dựa trên 3 đặc tính: kết nối, số hóa, tương tácdựa vào internet. Tại trường học hiện nay, tất cả các dữ liệu của sinh viên từ mã số, điểm số, thi cử... đềuđã được số hóa tại một nơi lưu trữ. Trong nhiều trường hợp, giảng viên chỉ cần đưa tài liệu lên “mây”(Cloud), tất cả mọi người tranh luận trên “mây” mà vẫn đảm bảo được sự riêng tư, hiệu quả và tính đồngbộ. Và các phương thức giảng dạy cũ không còn phù hợp với nhu cầu của xã hội. Ví dụ như nhu cầu củasinh viên là ngồi ở đâu cũng có thể truy cập vào được thư viện của trường để tự học, tự nghiên cứu. Nhưvậy không thể chỉ tồn tại mô hình thư viện truyền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng kinh tế Giáo dục đại học Nguồn nhân lực chất lượng cao Nền giáodục Việt Nam Cách mạng trí tuệTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
27 trang 219 0 0
-
171 trang 218 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 217 0 0 -
5 trang 200 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 180 0 0 -
4 trang 179 0 0
-
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 175 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 171 1 0 -
200 trang 169 0 0