Cách mạng công nghiệp 4.0 với khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.02 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Cách mạng công nghiệp 4.0 với khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế" phân tích thực trạng kinh tế tư nhân Việt Nam trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, bài viết làm rõ những cơ hội và thách thức mà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại đối với khu vực kinh tế tư nhân. Từ đó, đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế trước tác động của cách mạng công nghiệp 4.0. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng công nghiệp 4.0 với khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Trường Đại học Mỏ - Địa chất CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Nguyễn Văn Triệu Hoàng Văn Vinh* Tóm tắt: Từ việc phân tích thực trạng kinh tế tư nhân Việt Nam trong quá trình tái cơ cấu nềnkinh tế, bài viết làm rõ những cơ hội và thách thức mà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại đốivới khu vực kinh tế tư nhân. Từ đó, đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trong quá trìnhtái cấu trúc nền kinh tế trước tác động của cách mạng công nghiệp 4.0. Từ khóa: Kinh tế tư nhân Việt Nam; Tái cơ cấu nền kinh tế; Cách mạng công nghiệp 4.0. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đang xây dựng và từng bước hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, kinh tế tư nhân (KTTN) cùng với các thành phần kinh tế khác ngày càng đóng vai trò quan trọngtrong nền kinh tế. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản ViệtNam khóa XII về Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa đã xác định mục tiêu tổng quát là: “Phát triển kinh tế tư nhânlành mạnh, hiệu quả, bền vững, thực sự trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, không ngừng nângcao đời sống của nhân dân, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, sớmđưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”1. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được,kinh tế tư nhân Việt Nam còn rất nhiều khó khăn, hạn chế cần phải tiếp tục hoàn thiện trước sức ép củacạnh tranh trên phạm vi quốc tế ngày càng khốc liệt. Tái cấu trúc nền kinh tế đã và đang là một trongnhững yêu cầu cấp thiết đối với nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong điều kiện mở cửa nền kinh tếngày càng sâu rộng hướng tới phát triển bền vững trong bối cảnh cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0đang diễn ra mạnh mẽ và tạo nhiều cơ hội thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển. 2. NỘI DUNG 2.1. Thực trạng kinh tế tư nhân Việt Nam trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Khu vực KTTN, đặc biệt là khu vực doanh nghiệp ngày càng phát triển. Đây là khu vực có tốcđộ phát triển nhanh nhất về mặt số lượng và đang dần trở thành một động lực của nền kinh tế ViệtNam. Tính từ năm 2000 đến 2017, số lượng doanh nghiệp (chủ yếu là thuộc khu vực kinh tế tư nhân,chiếm 97%) đã tăng hơn 10 lần, từ gần 42.300 doanh nghiệp năm 2000 lên 561.000 doanh nghiệp năm2017. Số lượng các doanh nghiệp thành lập mới (mà đại đa số là doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ThS. Trường Đại học Ngoại thương.1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị quyết số 10-NQ/TW Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa XIIngày 03/6/2017 về Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa.108Khoa học xã hội với sự phát triển bền vữngtư nhân) hàng năm cũng tăng lên nhanh chóng, từ mức gần 14.500 doanh nghiệp/năm (2000) lên mứcgần 127.000 doanh nghiệp/năm (2017)1. Việc gia tăng số lượng doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân đã làm cho cơ cấu của thành phầnkinh tế thay đổi theo hướng tích cực, gia tăng khu vực năng động và có hiệu quả cao (khu vực ngoàinhà nước) và giảm tỷ trọng của khu vực được đánh giá là có hiệu quả thấp hơn (khu vực doanh nghiệpnhà nước) Về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động: Phần lớn các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân hoạtđộng trong lĩnh vực dịch vụ. Năm 2014, tỷ lệ doanh nghiệp thuộc khu vực dịch vụ chiếm trên 68% thìkhu vực chế biến, chế tạo chỉ chiếm 15,7%, xây dựng chiếm 13,7% và nông nghiệp chỉ chiếm gần 1%số doanh nghiệp. Tỷ lệ các hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thươngmại, dịch vụ chiếm tỷ trọng rất lớn, tới 81,2%, phần còn lại 18,8% hoạt động trong lĩnh vực côngnghiệp và xây dựng. Sự gia tăng của số hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp chủ yếu trong lĩnh vựcthương mại, dịch vụ, từ trên 2,86 triệu hộ năm 2007 lên hơn 5,14 triệu hộ năm 20172. Số hộ kinh doanh cá thể trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng duy trì ở con số khá ổn địnhquanh mức sấp sỉ 900 nghìn trong cùng thời kỳ3. Tỷ trọng các doanh nghiệp thành lập mới cho thấy một xu hướng chuyển đổi cơ cấu ngành nghềtheo hướng giảm số doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dịch vụ “giản đơn” (lĩnh vực bán buôn; bán lẻ; sửachữa ô tô, xe máy) và tăng tỷ trọng số doanh nghiệp thành lập mới trong các khu vực có tác động đếnkhoa học và công nghệ (Khoa học, công nghệ; dịch vụ tư vấn, th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng công nghiệp 4.0 với khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Trường Đại học Mỏ - Địa chất CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Nguyễn Văn Triệu Hoàng Văn Vinh* Tóm tắt: Từ việc phân tích thực trạng kinh tế tư nhân Việt Nam trong quá trình tái cơ cấu nềnkinh tế, bài viết làm rõ những cơ hội và thách thức mà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại đốivới khu vực kinh tế tư nhân. Từ đó, đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trong quá trìnhtái cấu trúc nền kinh tế trước tác động của cách mạng công nghiệp 4.0. Từ khóa: Kinh tế tư nhân Việt Nam; Tái cơ cấu nền kinh tế; Cách mạng công nghiệp 4.0. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đang xây dựng và từng bước hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, kinh tế tư nhân (KTTN) cùng với các thành phần kinh tế khác ngày càng đóng vai trò quan trọngtrong nền kinh tế. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản ViệtNam khóa XII về Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa đã xác định mục tiêu tổng quát là: “Phát triển kinh tế tư nhânlành mạnh, hiệu quả, bền vững, thực sự trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, không ngừng nângcao đời sống của nhân dân, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, sớmđưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”1. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được,kinh tế tư nhân Việt Nam còn rất nhiều khó khăn, hạn chế cần phải tiếp tục hoàn thiện trước sức ép củacạnh tranh trên phạm vi quốc tế ngày càng khốc liệt. Tái cấu trúc nền kinh tế đã và đang là một trongnhững yêu cầu cấp thiết đối với nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong điều kiện mở cửa nền kinh tếngày càng sâu rộng hướng tới phát triển bền vững trong bối cảnh cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0đang diễn ra mạnh mẽ và tạo nhiều cơ hội thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển. 2. NỘI DUNG 2.1. Thực trạng kinh tế tư nhân Việt Nam trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Khu vực KTTN, đặc biệt là khu vực doanh nghiệp ngày càng phát triển. Đây là khu vực có tốcđộ phát triển nhanh nhất về mặt số lượng và đang dần trở thành một động lực của nền kinh tế ViệtNam. Tính từ năm 2000 đến 2017, số lượng doanh nghiệp (chủ yếu là thuộc khu vực kinh tế tư nhân,chiếm 97%) đã tăng hơn 10 lần, từ gần 42.300 doanh nghiệp năm 2000 lên 561.000 doanh nghiệp năm2017. Số lượng các doanh nghiệp thành lập mới (mà đại đa số là doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ThS. Trường Đại học Ngoại thương.1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị quyết số 10-NQ/TW Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa XIIngày 03/6/2017 về Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa.108Khoa học xã hội với sự phát triển bền vữngtư nhân) hàng năm cũng tăng lên nhanh chóng, từ mức gần 14.500 doanh nghiệp/năm (2000) lên mứcgần 127.000 doanh nghiệp/năm (2017)1. Việc gia tăng số lượng doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân đã làm cho cơ cấu của thành phầnkinh tế thay đổi theo hướng tích cực, gia tăng khu vực năng động và có hiệu quả cao (khu vực ngoàinhà nước) và giảm tỷ trọng của khu vực được đánh giá là có hiệu quả thấp hơn (khu vực doanh nghiệpnhà nước) Về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động: Phần lớn các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân hoạtđộng trong lĩnh vực dịch vụ. Năm 2014, tỷ lệ doanh nghiệp thuộc khu vực dịch vụ chiếm trên 68% thìkhu vực chế biến, chế tạo chỉ chiếm 15,7%, xây dựng chiếm 13,7% và nông nghiệp chỉ chiếm gần 1%số doanh nghiệp. Tỷ lệ các hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thươngmại, dịch vụ chiếm tỷ trọng rất lớn, tới 81,2%, phần còn lại 18,8% hoạt động trong lĩnh vực côngnghiệp và xây dựng. Sự gia tăng của số hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp chủ yếu trong lĩnh vựcthương mại, dịch vụ, từ trên 2,86 triệu hộ năm 2007 lên hơn 5,14 triệu hộ năm 20172. Số hộ kinh doanh cá thể trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng duy trì ở con số khá ổn địnhquanh mức sấp sỉ 900 nghìn trong cùng thời kỳ3. Tỷ trọng các doanh nghiệp thành lập mới cho thấy một xu hướng chuyển đổi cơ cấu ngành nghềtheo hướng giảm số doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dịch vụ “giản đơn” (lĩnh vực bán buôn; bán lẻ; sửachữa ô tô, xe máy) và tăng tỷ trọng số doanh nghiệp thành lập mới trong các khu vực có tác động đếnkhoa học và công nghệ (Khoa học, công nghệ; dịch vụ tư vấn, th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững Cách mạng công nghiệp 4.0 Khu vực kinh tế tư nhân Tái cơ cấu nền kinh tế Công bằng xã hộiTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 322 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 225 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 224 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 202 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0