Cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.61 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết với mục tiêu phân tích, đánh giá những tác động của các mạng công nghiệp 4.0 đối với sự phát triển kinh tế, xã hội thành phố Hải Phòng, từ đó, xây dựng các nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng, đưa thành phố Hải Phòng trở thành một trong những trung tâm công nghiệp của cả nước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải PhòngTRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4: NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG Lê Trung Kiên Giám đốc Sở Kế hoạch v Đầu tư - Th nh phố Hải Phòng TÓM TẮT Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư khởi đầu từ những năm 2000 gọi là cuộc cáchmạng số, thông qua các công nghệ như Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tếảo (VR), tương tác thực tại ảo (AR), mạng xã hội, điện toán đám mây, di động, phân tích dữliệu lớn (SMAC)... đã tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội trên địa bàn Thànhphố Hải Phòng. Bài viết với mục tiêu phân tích, đánh giá những tác động của các mạng côngnghiệp 4.0 đối với sự phát triển kinh tế, xã hội thành phố Hải Phòng, từ đó, xây dựng cácnhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng, đưa thành phốHải Phòng trở thành một trong những trung tâm công nghiệp của cả nước. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, nhiệm vụ trọng tâm1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Thuật ngữ Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hay còn gọi là cách mạng công nghiệp4.0 được sử dụng lần đầu vào năm 2011 tại Hội chợ Hannover - Hội chợ hàng đầu thế giớivề công nghệ và công nghiệp bắt nguồn từ một dự án trong Chiến lược công nghệ cao củaChính phủ Đức, trong đó khuyến khích việc tin học hoá sản xuất. Đây là hội chợ hàng đầuthế giới về công nghệ và công nghiệp, là sự kiện lớn nhất và quan trọng nhất của ngành,được tổ chức thường niên bởi Deutsche Messe AG (CHLB Đức). Khái niệm này lần đầu tiênđược đề cập trong bản Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao được Chính phủ Đứcthông qua vào năm 2012. Trong tháng 10/2012, Nhóm công tác của Đức về Công nghiệp 4.0dưới sự chủ trì của Siegfried Dais (Robert Bosch GmbH) và Henning Kagermann (Acatech)đã trình bày một tập hợp các nguyên tắc Công nghiệp 4.0 đề xuất thực hiện đối với Chínhphủ Đức. Ngày 08/4/2013 tại Hội chợ Hannover, báo cáo cuối cùng của Nhóm công tácCông nghiệp 4.0 đã được trình bày. Đó là tên gọi làn sóng thay đổi sản xuất đang diễn ra tạiĐức. Ở một số nước khác, nó được gọi là “công nghiệp IP”, sản xuất thông minh hay “sảnxuất số. Dù tên gọi có khác biệt, nhưng ý tưởng là một: sản xuất tương lai mang thế giới ảo(mạng) và thực (máy móc) xích lại gần nhau. Sau đó, khái niệm Cuộc CMCN lần thứ 4 hay Công nghiệp 4.0 lần đầu tiên đã đượclàm rõ tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 ngày 20/01/2016 tại thành phốDavos-Klosters của Thụy Sĩ thu hút sự tham dự của 40 nguyên thủ quốc gia và hơn 2.500quan khách đến từ hơn 100 quốc gia, trong đó có Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thủ tướngAnh David Cameron, Bill Gates, CEO của Microsoft Satya Nadella, Chủ tịch của AlibabaJack Ma... Tại hội nghị này, Cuộc CMCN lần thứ 4 được định nghĩa là “một cụm thuật ngữcho các công nghệ và khái niệm của tổ chức trong chuỗi giá trĩ đi cùng với các hệ thống vậtlý trong không gian ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) và Internet của các dịch vụ (IoS). Bản chất của CMCN lần thứ 4 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cảcác công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh nhữngcông nghệ đang và sẽ có tác động lớn nhất là công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công 44 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNGnghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy... Sự phát triển của các mạng Côngnghiệp 4.0 gắn liền với xu hướng hiện tại của tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong côngnghệ sản xuất. Nó bao gồm các hệ thống mạng vật lý, mạng Internet kết nối vạn vật và điệntoán đám mây. Công nghiệp 4.0 tạo điều kiện cho việc tạo ra các “nhà máy thông minh” hay“nhà máy số” trong đó các hệ thống vật lý không gian ảo sẽ giám sát các quá trình vật lý, tạora một bản sao ảo của thế giới vật lý. Với IoT, các hệ thống vật lý không gian ảo này tươngtác với nhau và với con người theo thời gian thực, và thông qua IoS thì người dùng sẽ đượctham gia vào chuỗi giá trị thông qua việc sử dụng các dịch vụ này.Hình 1. Công xưởng tương lai, hay Công nghiệp 4.0 (CN4.0), nơi các hệ thống thực - ảo xóamờ ranh giới giữa con người và máy móc, nâng cao đáng kể hiệu quả sản xuất và cho phéptạo ra sản phẩm riêng biệt cho đại chúng. (Nguồn: Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, 2017) Động lực chính của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là tạo ra sự thay đổi trong kỳvọng của người dùng (sản phẩm theo yêu cầu và giao hàng theo thời gian Internet), cùng vớisự hội tụ của các công nghệ mới như IoT, robot cộng tác (cùng làm với người), in ấn 3D vàđiện toán đám mây, cùng sự xuất hiện các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải PhòngTRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4: NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG Lê Trung Kiên Giám đốc Sở Kế hoạch v Đầu tư - Th nh phố Hải Phòng TÓM TẮT Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư khởi đầu từ những năm 2000 gọi là cuộc cáchmạng số, thông qua các công nghệ như Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tếảo (VR), tương tác thực tại ảo (AR), mạng xã hội, điện toán đám mây, di động, phân tích dữliệu lớn (SMAC)... đã tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội trên địa bàn Thànhphố Hải Phòng. Bài viết với mục tiêu phân tích, đánh giá những tác động của các mạng côngnghiệp 4.0 đối với sự phát triển kinh tế, xã hội thành phố Hải Phòng, từ đó, xây dựng cácnhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng, đưa thành phốHải Phòng trở thành một trong những trung tâm công nghiệp của cả nước. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, nhiệm vụ trọng tâm1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Thuật ngữ Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hay còn gọi là cách mạng công nghiệp4.0 được sử dụng lần đầu vào năm 2011 tại Hội chợ Hannover - Hội chợ hàng đầu thế giớivề công nghệ và công nghiệp bắt nguồn từ một dự án trong Chiến lược công nghệ cao củaChính phủ Đức, trong đó khuyến khích việc tin học hoá sản xuất. Đây là hội chợ hàng đầuthế giới về công nghệ và công nghiệp, là sự kiện lớn nhất và quan trọng nhất của ngành,được tổ chức thường niên bởi Deutsche Messe AG (CHLB Đức). Khái niệm này lần đầu tiênđược đề cập trong bản Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao được Chính phủ Đứcthông qua vào năm 2012. Trong tháng 10/2012, Nhóm công tác của Đức về Công nghiệp 4.0dưới sự chủ trì của Siegfried Dais (Robert Bosch GmbH) và Henning Kagermann (Acatech)đã trình bày một tập hợp các nguyên tắc Công nghiệp 4.0 đề xuất thực hiện đối với Chínhphủ Đức. Ngày 08/4/2013 tại Hội chợ Hannover, báo cáo cuối cùng của Nhóm công tácCông nghiệp 4.0 đã được trình bày. Đó là tên gọi làn sóng thay đổi sản xuất đang diễn ra tạiĐức. Ở một số nước khác, nó được gọi là “công nghiệp IP”, sản xuất thông minh hay “sảnxuất số. Dù tên gọi có khác biệt, nhưng ý tưởng là một: sản xuất tương lai mang thế giới ảo(mạng) và thực (máy móc) xích lại gần nhau. Sau đó, khái niệm Cuộc CMCN lần thứ 4 hay Công nghiệp 4.0 lần đầu tiên đã đượclàm rõ tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 ngày 20/01/2016 tại thành phốDavos-Klosters của Thụy Sĩ thu hút sự tham dự của 40 nguyên thủ quốc gia và hơn 2.500quan khách đến từ hơn 100 quốc gia, trong đó có Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thủ tướngAnh David Cameron, Bill Gates, CEO của Microsoft Satya Nadella, Chủ tịch của AlibabaJack Ma... Tại hội nghị này, Cuộc CMCN lần thứ 4 được định nghĩa là “một cụm thuật ngữcho các công nghệ và khái niệm của tổ chức trong chuỗi giá trĩ đi cùng với các hệ thống vậtlý trong không gian ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) và Internet của các dịch vụ (IoS). Bản chất của CMCN lần thứ 4 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cảcác công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh nhữngcông nghệ đang và sẽ có tác động lớn nhất là công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công 44 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNGnghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy... Sự phát triển của các mạng Côngnghiệp 4.0 gắn liền với xu hướng hiện tại của tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong côngnghệ sản xuất. Nó bao gồm các hệ thống mạng vật lý, mạng Internet kết nối vạn vật và điệntoán đám mây. Công nghiệp 4.0 tạo điều kiện cho việc tạo ra các “nhà máy thông minh” hay“nhà máy số” trong đó các hệ thống vật lý không gian ảo sẽ giám sát các quá trình vật lý, tạora một bản sao ảo của thế giới vật lý. Với IoT, các hệ thống vật lý không gian ảo này tươngtác với nhau và với con người theo thời gian thực, và thông qua IoS thì người dùng sẽ đượctham gia vào chuỗi giá trị thông qua việc sử dụng các dịch vụ này.Hình 1. Công xưởng tương lai, hay Công nghiệp 4.0 (CN4.0), nơi các hệ thống thực - ảo xóamờ ranh giới giữa con người và máy móc, nâng cao đáng kể hiệu quả sản xuất và cho phéptạo ra sản phẩm riêng biệt cho đại chúng. (Nguồn: Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, 2017) Động lực chính của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là tạo ra sự thay đổi trong kỳvọng của người dùng (sản phẩm theo yêu cầu và giao hàng theo thời gian Internet), cùng vớisự hội tụ của các công nghệ mới như IoT, robot cộng tác (cùng làm với người), in ấn 3D vàđiện toán đám mây, cùng sự xuất hiện các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Công nghiệp 4.0 Phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng nhiệm vụ kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bạo lực ngôn từ qua không gian mạng: Thực trạng và một số giải pháp
6 trang 202 0 0 -
5 trang 198 0 0
-
Mô hình ROPMIS về đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với thương mại điện tử ngành bán lẻ
8 trang 130 1 0 -
Đầu tư công giai đoạn 2010-2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới
3 trang 129 0 0 -
Ứng dụng AI-Vision phát hiện sự cố trên băng chuyền trong nhà máy sản xuất thông minh
5 trang 101 0 0 -
Tìm hiểu Pháp luật trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Phần 1
322 trang 96 0 0 -
Phát triển kỹ năng tư duy phản biện cho sinh viên trong thời đại công nghiệp 4.0
4 trang 87 0 0 -
Vận dụng một số kỹ thuật dạy học vào giảng dạy học phần Kế toán thuế
5 trang 66 0 0 -
Tác động của 'bad review' đối với hình ảnh thương hiệu
16 trang 65 0 0 -
9 trang 65 0 0