Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Cuộc khởi nghĩa ở Béc-Lin
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.32 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc khởi nghĩa ở Béc-Lin Ngày 28 tháng 11 năm 1851 Béc-lin là trung tâm thứ hai của phong trào cách mạng. Theo những điều đã nói trong các bài báo trước, chúng ta có thể dễ hiểu tại sao ở Béc-lin, những hoạt động cách mạng còn xa mới có được sự ủng hộ nhất trí của hầu hết các giai cấp, như đã diễn ra ở Viên. Ở Phổ, giai cấp tư sản đã bị lôi cuốn vào những cuộc đấu tranh thực sự với chính phủ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Cuộc khởi nghĩa ở Béc-Lin Cách mạng và phản cách mạng ở Đức Cuộc khởi nghĩa ở Béc-LinVI. Cuộc khởi nghĩa ở Béc-LinNgày 28 tháng 11 năm 1851Béc-lin là trung tâm thứ hai của phong trào cách mạng. Theo nhữngđiều đã nói trong các bài báo trước, chúng ta có thể dễ hiểu tại sao ởBéc-lin, những hoạt động cách mạng còn xa mới có được sự ủng hộnhất trí của hầu hết các giai cấp, như đã diễn ra ở Viên. Ở Phổ, giai cấptư sản đã bị lôi cuốn vào những cuộc đấu tranh thực sự với chính phủ.Kết quả khóa họp của Nghị viện liên hợp là sự tuyệt giao; một cuộccách mạng tư sản đang đến gần, và ít nhất là vào lúc bắt đầu nổ ra, lẽ ratrong cuộc cách mạng ấy cũng có thể có được tính nhất trí như cuộccách mạng ở Viên, nếu cuộc cách mạng tháng Hai ở Pa-ri không nổ ra.Cuộc cách mạng này đẩy nhanh mọi việc mặc dầu nó được tiến hànhdưới một lá cờ hoàn toàn khác với lá cờ mà giai cấp tư sản Phổ đangdùng để sửa soạn đương đầu với chính phủ của mình. Cuộc cách mạngtháng Hai ở Pháp đã lật đổ chính cái loại chính phủ mà giai cấp tư sảnPhổ đang định thiết lập ở nước mình. Cuộc cách mạng tháng Hai tỏ ralà một cuộc cách mạng của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản;Cách mạng và phản cách mạng ở Đứcnó tuyên bố lật đổ chính phủ tư sản và giải phóng công nhân. Nhưngtrong thời gian gần đây giai cấp tư sản Phổ cũng đã gặp quá nhiều sựphiến động của giai cấp công nhân ở chính nước họ. Sau khi nỗi khủngkhiếp đầu tiên do những cuộc nổi dậy ở Xi-lê-di gây ra đã tiêu tan thìgiai cấp tư sản Phổ thậm chí còn mưu toan lái phong trào công nhântheo hướng có lợi cho nó. Nhưng tuy vậy nó vẫn cảnh giác ghê sợ chủnghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản cách mạng; bởi thế, khi nó thấyđứng đầu chính phủ ở Pa-ri là những con người mà nó coi là những kẻthù nguy hiểm nhất của chế độ sở hữu, của trật tự, của tôn giáo, của giađình và của mọi điều thiêng liêng khác của giới tư sản hiện đại, thì lậptức nó cảm thấy nhiệt tình cách mạng của nó nguội lạnh hẳn đi. Nó biếtrằng phải nắm lấy cơ hội và nếu không có sự ủng hộ của quần chúngcông nhân thì nó sẽ bị đánh bại; nhưng mặc dầu thế, nó vẫn không cógan làm như vậy. Thành thử trong những cuộc nổi dậy lẻ tẻ đầu tiên ởđịa phương, nó đều đứng về phía chính phủ và tìm cách trấn an nhândân Béc-lin khi họ tập hợp đông đảo trước cung vua trong năm ngàyliền để thảo luận về những tin tức và đòi cải tổ chính phủ. Cuối cùng,khi nghe tin Mét-téc-ních bị đổ, nhà vua phải nhượng bộ ít nhiều thìgiai cấp tư sản cho là cuộc cách mạng đã chấm dứt và vội vàng cám ơnnhà vua đã sẵn sàng thỏa mãn mọi nguyện vọng của nhân dân. Nhưngngay sau đó là việc binh lính nổ súng vào quần chúng, việc xây dựngnhững chiến lũy, cuộc chiến đấu và sự thất bại của vương quyền. Thế làtất cả đều thay đổi. Chính giai cấp công nhân mà giai cấp tư sản đã cốgắng kìm lại ở hậu trường, đã được đẩy lên phía trước. Công nhân đãchiến đấu và chiến thắng, và lập tức giác ngộ về sức mạnh của mình.Cách mạng và phản cách mạng ở ĐứcChấp nhận việc hạn chế quyền đầu phiếu, quyền tự do báo chí, quyềnđược làm bồi thẩm, quyền hội họp - những sự hạn chế mà giai cấp tưsản sẽ rất lấy làm hài lòng vì những sự hạn chế ấy chỉ đánh vào các giaicấp ở bên dưới nó - giờ đây không còn là điều có thể có được nữa.Nguy cơ tái diễn những cảnh vô chính phủ của Pa-ri đã rất gần.Trước nguy cơ đó, tất cả những tranh chấp cũ đều biến mất. Để chốnglại công nhân chiến thắng, mặc dầu công nhân chưa đề ra yêu sáchriêng nào cho bản thân họ, những bạn và thù cũ đã liên hiệp với nhau;và sự liên minh giữa giai cấp tư sản với những người ủng hộ chế độ đãbị lật đổ được ký kết ngay trên những lũy chướng ngại ở Béc-lin.Người ta ký những nhượng bộ cần thiết nhưng chỉ trong chừng mực đólà những nhượng bộ không thể tránh được; người ta sẽ lập ra một nộicác gồm những thủ lĩnh của phe đối lập trong Nghị viện liên hợp, và đểtrả công cứu giá, nội các này sẽ được sự ủng hộ của tất cả những trụ cộtcủa chính phủ cũ: của giai cấp quý tộc phong kiến, của bộ máy quanlại, của quân đội. Chính với những điều kiện đó mà các ngài Cam-pơ-hau-den và Han-dơ-man đứng ra lập nội các.Các bộ trưởng mới hoảng sợ sự phấn kích của quần chúng đến nỗi họcoi mọi phương tiện đều là tốt, miễn là những phương tiện ấy nhằmcủng cố những nền móng đã hết sức lung lay của quyền uy. Những kẻlầm lẫn đáng thương ấy tưởng rằng mọi nguy cơ phục tích chế độ cũ đãđược loại trừ; và họ huy động tất cả bộ máy nhà nước cũ để khôi phụclại trật tự. Không một viên quan lại hay sĩ quan nào bị sa thải; khôngcó một sự thay đổi nhỏ nào được tiến hành trong hệ thống hành chínhCách mạng và phản cách mạng ở Đứcquan liêu cũ. Các vị bộ trưởng lập hiến kiểu mẫu và có trách nhiệm ấyđã phục chức cho cả những viên chức mà nhân dân, trong nhiệt tìnhcách mạng buổi đầu, đã đuổi đi vì những thói hống hách quan liêu cũcủa họ. Ở Phổ, không có một sự thay đổi nào ngoài sự thay đổi nhữngnhân vật giữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Cuộc khởi nghĩa ở Béc-Lin Cách mạng và phản cách mạng ở Đức Cuộc khởi nghĩa ở Béc-LinVI. Cuộc khởi nghĩa ở Béc-LinNgày 28 tháng 11 năm 1851Béc-lin là trung tâm thứ hai của phong trào cách mạng. Theo nhữngđiều đã nói trong các bài báo trước, chúng ta có thể dễ hiểu tại sao ởBéc-lin, những hoạt động cách mạng còn xa mới có được sự ủng hộnhất trí của hầu hết các giai cấp, như đã diễn ra ở Viên. Ở Phổ, giai cấptư sản đã bị lôi cuốn vào những cuộc đấu tranh thực sự với chính phủ.Kết quả khóa họp của Nghị viện liên hợp là sự tuyệt giao; một cuộccách mạng tư sản đang đến gần, và ít nhất là vào lúc bắt đầu nổ ra, lẽ ratrong cuộc cách mạng ấy cũng có thể có được tính nhất trí như cuộccách mạng ở Viên, nếu cuộc cách mạng tháng Hai ở Pa-ri không nổ ra.Cuộc cách mạng này đẩy nhanh mọi việc mặc dầu nó được tiến hànhdưới một lá cờ hoàn toàn khác với lá cờ mà giai cấp tư sản Phổ đangdùng để sửa soạn đương đầu với chính phủ của mình. Cuộc cách mạngtháng Hai ở Pháp đã lật đổ chính cái loại chính phủ mà giai cấp tư sảnPhổ đang định thiết lập ở nước mình. Cuộc cách mạng tháng Hai tỏ ralà một cuộc cách mạng của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản;Cách mạng và phản cách mạng ở Đứcnó tuyên bố lật đổ chính phủ tư sản và giải phóng công nhân. Nhưngtrong thời gian gần đây giai cấp tư sản Phổ cũng đã gặp quá nhiều sựphiến động của giai cấp công nhân ở chính nước họ. Sau khi nỗi khủngkhiếp đầu tiên do những cuộc nổi dậy ở Xi-lê-di gây ra đã tiêu tan thìgiai cấp tư sản Phổ thậm chí còn mưu toan lái phong trào công nhântheo hướng có lợi cho nó. Nhưng tuy vậy nó vẫn cảnh giác ghê sợ chủnghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản cách mạng; bởi thế, khi nó thấyđứng đầu chính phủ ở Pa-ri là những con người mà nó coi là những kẻthù nguy hiểm nhất của chế độ sở hữu, của trật tự, của tôn giáo, của giađình và của mọi điều thiêng liêng khác của giới tư sản hiện đại, thì lậptức nó cảm thấy nhiệt tình cách mạng của nó nguội lạnh hẳn đi. Nó biếtrằng phải nắm lấy cơ hội và nếu không có sự ủng hộ của quần chúngcông nhân thì nó sẽ bị đánh bại; nhưng mặc dầu thế, nó vẫn không cógan làm như vậy. Thành thử trong những cuộc nổi dậy lẻ tẻ đầu tiên ởđịa phương, nó đều đứng về phía chính phủ và tìm cách trấn an nhândân Béc-lin khi họ tập hợp đông đảo trước cung vua trong năm ngàyliền để thảo luận về những tin tức và đòi cải tổ chính phủ. Cuối cùng,khi nghe tin Mét-téc-ních bị đổ, nhà vua phải nhượng bộ ít nhiều thìgiai cấp tư sản cho là cuộc cách mạng đã chấm dứt và vội vàng cám ơnnhà vua đã sẵn sàng thỏa mãn mọi nguyện vọng của nhân dân. Nhưngngay sau đó là việc binh lính nổ súng vào quần chúng, việc xây dựngnhững chiến lũy, cuộc chiến đấu và sự thất bại của vương quyền. Thế làtất cả đều thay đổi. Chính giai cấp công nhân mà giai cấp tư sản đã cốgắng kìm lại ở hậu trường, đã được đẩy lên phía trước. Công nhân đãchiến đấu và chiến thắng, và lập tức giác ngộ về sức mạnh của mình.Cách mạng và phản cách mạng ở ĐứcChấp nhận việc hạn chế quyền đầu phiếu, quyền tự do báo chí, quyềnđược làm bồi thẩm, quyền hội họp - những sự hạn chế mà giai cấp tưsản sẽ rất lấy làm hài lòng vì những sự hạn chế ấy chỉ đánh vào các giaicấp ở bên dưới nó - giờ đây không còn là điều có thể có được nữa.Nguy cơ tái diễn những cảnh vô chính phủ của Pa-ri đã rất gần.Trước nguy cơ đó, tất cả những tranh chấp cũ đều biến mất. Để chốnglại công nhân chiến thắng, mặc dầu công nhân chưa đề ra yêu sáchriêng nào cho bản thân họ, những bạn và thù cũ đã liên hiệp với nhau;và sự liên minh giữa giai cấp tư sản với những người ủng hộ chế độ đãbị lật đổ được ký kết ngay trên những lũy chướng ngại ở Béc-lin.Người ta ký những nhượng bộ cần thiết nhưng chỉ trong chừng mực đólà những nhượng bộ không thể tránh được; người ta sẽ lập ra một nộicác gồm những thủ lĩnh của phe đối lập trong Nghị viện liên hợp, và đểtrả công cứu giá, nội các này sẽ được sự ủng hộ của tất cả những trụ cộtcủa chính phủ cũ: của giai cấp quý tộc phong kiến, của bộ máy quanlại, của quân đội. Chính với những điều kiện đó mà các ngài Cam-pơ-hau-den và Han-dơ-man đứng ra lập nội các.Các bộ trưởng mới hoảng sợ sự phấn kích của quần chúng đến nỗi họcoi mọi phương tiện đều là tốt, miễn là những phương tiện ấy nhằmcủng cố những nền móng đã hết sức lung lay của quyền uy. Những kẻlầm lẫn đáng thương ấy tưởng rằng mọi nguy cơ phục tích chế độ cũ đãđược loại trừ; và họ huy động tất cả bộ máy nhà nước cũ để khôi phụclại trật tự. Không một viên quan lại hay sĩ quan nào bị sa thải; khôngcó một sự thay đổi nhỏ nào được tiến hành trong hệ thống hành chínhCách mạng và phản cách mạng ở Đứcquan liêu cũ. Các vị bộ trưởng lập hiến kiểu mẫu và có trách nhiệm ấyđã phục chức cho cả những viên chức mà nhân dân, trong nhiệt tìnhcách mạng buổi đầu, đã đuổi đi vì những thói hống hách quan liêu cũcủa họ. Ở Phổ, không có một sự thay đổi nào ngoài sự thay đổi nhữngnhân vật giữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phong trào chính trị chính trị luận cách mạng Đức phản cách mạng tư tưởng chính trịTài liệu liên quan:
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 179 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 112 0 0 -
9 trang 92 0 0
-
Tìm hiểu về những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh
5 trang 74 0 0 -
TIỂU LUẬN: Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước thế nào là dân chủ
8 trang 70 0 0 -
142 trang 55 0 0
-
8 trang 50 0 0
-
73 trang 44 1 0
-
Ebook Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam: Phần 1
68 trang 39 0 0 -
TIỂU LUẬN: Vấn đề thất nghiệp và việc làm của Việt Nam
23 trang 36 0 0