Danh mục

Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Hội nghị lập hiến Phổ. Quốc hội

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 105.17 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hội nghị lập hiến Phổ. Quốc hội Ngày 17 tháng 04 năm 1852 Ngày 1 tháng Mười một, Viên thất thủ và ngày mồng 9 cũng tháng ấy, việc giải tán Quốc hội lập hiến ở Béc-lin đã chứng tỏ rằng sự biến ấy đã làm sống lại tinh thần và lực lượng của phái phản cách mạng trong toàn nước Đức đến thế nào. Nếu kể lại những sự biến vào mùa hè năm 1848 ở Phổ thì chẳng có gì nhiều. Quốc hội lập hiến, hay nói cho đúng hơn, là "Quốc hội được bầu ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Hội nghị lập hiến Phổ. Quốc hộiCách mạng và phản cách mạng ở ĐứcHội nghị lập hiến Phổ. Quốc hộiXIII. Hội nghị lập hiến Phổ. Quốc hộiNgày 17 tháng 04 năm 1852Ngày 1 tháng Mười một, Viên thất thủ và ngày mồng 9 cũng tháng ấy,việc giải tán Quốc hội lập hiến ở Béc-lin đã chứng tỏ rằng sự biến ấy đãlàm sống lại tinh thần và lực lượng của phái phản cách mạng trong toànnước Đức đến thế nào.Nếu kể lại những sự biến vào mùa hè năm 1848 ở Phổ thì chẳng có gìnhiều. Quốc hội lập hiến, hay nói cho đúng hơn, là Quốc hội được bầura để thỏa thuận với nhà vua về một hiến pháp, và đa số của nó gồmnhững đại biểu của giai cấp tư sản, đã mất tín nhiệm từ lâu đối với xãhội, vì nó đã câu kết với triều đình để tiến hành mọi âm mưu, do sợnhững phần tử kiên quyết hơn trong dân chúng. Nó đã xác nhận, haynói cho đúng hơn, đã khôi phục những đặc quyền đáng ghét của chế độphong kiến và như vậy đã phản bội lại nền tự do và lợi ích của nôngdân. Nó đã tỏ ra không có khả năng xây dựng được một hiến pháp hoặcsửa đổi được một chút nào pháp chế chung. Hầu như nó chỉ chú ý tớinhững định nghĩa tế nhị về lý luận, những hình thức thuần túy vànhững vấn đề nghi thức hiến pháp. Thật ra nó là một trường học vềsavoir vivre[1] ở nghị trường cho các thành viên của nó, hơn là một cơquan có thể đáp ứng được, trong một chừng mực nào đó, lợi ích củaCách mạng và phản cách mạng ở Đứcnhân dân. Ngoài ra, trong Quốc hội không có một đa số đôi chút ổnđịnh nào, mà ưu thế hầu như bao giờ cũng phụ thuộc vào phái trungtâm hay ngả nghiêng, tức là phái mà thái độ ngả nghiêng từ hữu sangtả hay từ tả sang hữu đã lật đổ trước hết nội các Cam-pơ-hau-den rồiđến nội các Au-ơ-xvan - Han-dơ-man. Nhưng trong khi phái tự do chủnghĩa, ở đây cũng như ở khắp các nơi khác, đã bỏ lỡ thời cơ thì triềuđình đã tổ chức lại lực lượng của mình bao gồm giai cấp quý tộc và bộphận lạc hậu nhất của dân cư nông thôn, cũng như quân đội và bộ máyquan lại. Sau khi Han-dơ-man bị lật đổ, một nội các gồm những quanlại và võ quan được thành lập, tất cả đều là những tay phản động ngoancố nhưng lại làm ra vẻ sẵn sàng coi trọng yêu sách của Quốc hội. VàQuốc hội trong khi áp dụng cái nguyên tắc tiện lợi là: điều quan trọnglà biện pháp chứ không phải là con người, thì đã mắc lừa đến mức đãhoan nghênh nội các ấy mà không chú ý gì đến việc chính nội các ấyđang tiến hành khá công khai việc tập trung và tổ chức những lựclượng phản cách mạng. Sau cùng, khi thấy Viên thất thủ, nhà vua liềnđuổi các bộ trưởng đi và thay bằng những con người hành động dướisự lãnh đạo của thủ tướng hiện thời là Man-toi-phen. Thế là cái Quốchội mê ngủ ấy bỗng mở mắt ra đã thấy nguy cơ trước mắt. Nó biểuquyết không tín nhiệm nội các, nhưng nội các tức khắc trả lời bằng mộtsắc lệnh chuyển Quốc hội từ Béc-lin - vì ở Béc-lin, Quốc hội có thểtrông vào sự ủng hộ của quần chúng một khi xảy ra xung đột - đếnBran-đen-buốc, một thành phố nhỏ hoàn toàn đặt dưới quyền lực củachính phủ. Nhưng Quốc hội lại tuyên bố rằng nó không thể bị đình chỉ,bị di chuyển hay bị giải tán nếu bản thân nó không đồng ý. Trong lúcCách mạng và phản cách mạng ở Đứcđó, tướng Vran-ghen tiến vào Béc-lin với chừng 4 vạn quân. Trong mộtcuộc hội họp của các nhà chức trách của thành phố và các sĩ quan độicận vệ quốc gia, người ta đã quyết định không kháng cự gì hết. Và giờđây, sau khi Quốc hội và giai cấp tư sản tự do chủ nghĩa, kẻ đã sản sinhra nó, đã cho phép các lực lượng liên minh của phe phản cách mạngchiếm mọi vị trí quan trọng và tước hầu hết mọi phương tiện phòngngự, thì bắt đầu tấn đại hài kịch kháng cự thụ động trong khuôn khổhợp pháp mà trong tư tưởng, họ vẫn coi là một sự bắt chước một cáchvinh quang tấm gương của Hem-pơ-đen và của những hành động đầutiên của người Mỹ trong cuộc chiến tranh giành độc lập[36*]. Béc-lin bịtuyên bố thiết quân luật, nhưng Béc-lin vẫn yên tĩnh; đội cận vệ quốcgia bị chính phủ giải tán và nó giao nộp vũ khí một cách rất đúng đắn.Trong vòng hai tuần, Quốc hội bị đuổi từ địa điểm hội họp này sang địađiểm hội họp khác và ở đâu cũng bị quân đội giải tán; thế nhưng cácnghị viên vẫn kêu gọi nhân dân hãy giữ thái độ bình tĩnh. Sau cùng, khichính phủ tuyên bố giải tán Quốc hội thì Quốc hội biểu quyết một nghịquyết tuyên bố việc đánh thuế là bất hợp pháp, và các nghị viên phântán đi các nơi để tổ chức việc chống thuế. Nhưng chẳng bao lâu, họthấy rằng họ đã lầm to khi lựa chọn phương sách hành động. Sau mấytuần lễ xáo động và tiếp theo đó là những biện pháp nghiêm khắc củachính phủ chống phe đối lập, mọi người đều từ bỏ ý định chống thuế đểlàm vừa lòng một Quốc hội đã chết và thậm chí không có gan tự vệ.Vào đầu tháng Mười một 1848, phải chăng đã quá muộn không thể tiếnhành một cuộc kháng cự vũ trang? hay là ngược lại, một bộ phận quânCách mạng và phản cách mạng ở Đứcđội, khi gặp một sự phản kháng nghiêm trọng, liệu có đứng về phíaQuốc hội và như vậy nó sẽ quyết định tình thế có lợi ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: