Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Nước áo
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.69 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước áo Ngày 07 tháng 11 năm 1851 Bây giờ, chúng ta cần xét đến nước áo, một nước mà cho đến tháng Ba 1848, các nước ngoài hầu như vẫn không hiểu biết chút gì, giống như Trung Quốc trước cuộc chiến tranh vừa đây với nước Anh[20*]. Tất nhiên là ở đây, chúng tôi chỉ có thể xét đến bộ phận người Đức ở áo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Nước áo Cách mạng và phản cách mạng ở Đức Nước áoIV. Nước áoNgày 07 tháng 11 năm 1851Bây giờ, chúng ta cần xét đến nước áo, một nước mà cho đến tháng Ba 1848, cácnước ngoài hầu như vẫn không hiểu biết chút gì, giống như Trung Quốc trướccuộc chiến tranh vừa đây với nước Anh[20*].Tất nhiên là ở đây, chúng tôi chỉ có thể xét đến bộ phận người Đức ở áo. Cònngười Ba Lan, Hung-ga-ri, I-ta-li-a ở áo thì không nằm trong chủ đề của chúng tôi;sau này, chúng tôi buộc phải nói tới họ trong chừng mực từ năm 1848 họ có ảnhhưởng tới vận mệnh của những người Đức gốc áo.Chính phủ của hoàng thân Mét-téc-ních dựa vào hai nguyên tắc: thứ nhất, nó gắngsức làm cho từng dân tộc đặt dưới bá quyền của áo bị kiềm chế bởi toàn bộ cácdân tộc khác cùng chung một số phận như vậy; thứ hai - và điều này bao giờ cũnglà nguyên tắc căn bản của các nền quân chủ chuyên chế, - nó dựa vào hai giai cấp:bọn địa chủ phong kiến và bọn tài phiệt; đồng thời nó lại giữ cho ảnh hưởng và thếlực của cả hai giai cấp thăng bằng nhau để cho chính phủ có thể h ành động hoàntoàn tự do. Giai cấp địa chủ quý tộc mà toàn bộ thu nhập bao gồm mọi loại khoảnthu nhập phong kiến, bắt buộc phải ủng hộ chính phủ l à kẻ duy nhất bảo vệ nóchống lại giai cấp nông nô, giai cấp phải chịu gánh nặng của cái ách bóc lột nuôisống nó, và mỗi khi cái bộ phận kém giàu có hơn của bọn quý tộc ấy chống lạichính phủ, như ở Ga-li-xi hồi năm 1846, thì lập tức Mét-téc-ních xua ngay chínhnhững nông nô ấy chống lại họ, mà các nông nô này thì cố gắng lợi dụng mọi cơCách mạng và phản cách mạng ở Đứchội để trả thù khốc liệt những kẻ áp bức họ một cách trực tiếp nhất[21*]. Mặt khác,những nhà tư bản lớn đầu cơ trên thị trường chứng khoán cũng bị cột chặt vàochính phủ Mét-téc-ních bởi những khoản tiền kếch xù mà chính phủ nợ chúng.Sau khi đã khôi phục được tất cả quyền lực của nó vào năm 1815, sau khi đã khôiphục và duy trì nền quân chủ chuyên chế ở I-ta-li-a từ năm 1820, sau khi đã trút bỏđược một phần những món nợ của mình nhờ cuộc vỡ nợ năm 1810, sau khi ký kếthòa bình, nước áo đã khôi phục được ngay sự tín nhiệm của nó trên các thị trườngtiền tệ lớn ở châu âu và sự tín nhiệm này càng tăng lên thì nó lại vay được nhữngkhoản nợ mới. Bởi vậy tất cả những tên trùm tài phiệt ở châu âu đã đem phần lớntư bản của chúng đầu tư vào công trái áo; tất cả bọn họ đều quan tâm đến việc giữvững tín dụng của áo; nhưng việc duy trì tín dụng quốc gia của áo lại thườngxuyên đòi hỏi những khoản vay mới nên họ bắt buộc phải thỉnh thoảng ứng ranhững tư bản mới để giữ vững thị giá của những công trái mà họ đã mua. Nền hòabình lâu dài từ sau năm 1815 và cái thế có vẻ không thể lật đổ được của một nềnquân chủ ngàn năm như áo, lại làm cho sự tín nhiệm của chính phủ Mét-téc-níchtăng lên theo những quy mô kỳ lạ và làm cho nó trở nên độc lập đối với tất cảnhững chủ ngân hàng và bọn đầu cơ chứng khoán ở Viên, bởi vì chừng nào màMét-téc-ních còn có thể kiếm ra đủ tiền ở Phran-phuốc và Am-xtéc-đam thì tấtnhiên hắn còn hài lòng thấy bọn tư bản áo quỳ mọp dưới chân hắn. Hơn nữa, bọnnày bị phụ thuộc vào hắn về mọi phương diện. Những món lợi nhuận lớn mà bọnchủ ngân hàng, bọn đầu cơ chứng khoán và bọn bao thầu cho nhà nước luôn luônbiết cách bòn rút của một nền quân chủ chuyên chế, được bù lại bằng quyền uyhầu như vô hạn của chính phủ đối với bản thân chúng và tài sản của chúng. Vì thếchính phủ không còn phải sợ một bóng dáng nào của sự chống đối từ phía họ cả.Như vậy là Mét-téc-ních đã chắc chắn được sự ủng hộ của hai giai cấp có thế lựcnhất và có ảnh hưởng nhất trong đế chế, ngoài ra hắn còn có một quân đội và mộtbộ máy quan liêu được tổ chức hết sức chu đáo để phục vụ cho chế độ chuyên chế.Bọn viên chức và sĩ quan phục vụ cho nước áo là một loại riêng biệt; ông cha họđã phục vụ hoàng đế và con cháu họ cũng sẽ phục vụ như thế. Họ không thuộcCách mạng và phản cách mạng ở Đứcmột dân tộc nào trong nhiều dân tộc tập hợp dưới cánh của con chim ưng hai đầu;họ thường xuyên được thuyên chuyển từ đầu này đến đầu kia của đế chế, từ BaLan đến I-ta-li-a, từ các tỉnh của Đức đến Tơ-ran-xin-va-ni; người Hung-ga-ri,người Ba Lan, người Đức, người Ru-ma-ni, người I-ta-li-a, người Crô-a-xi, bất cứngười nào không mang cái dấu ấn của đế quyền và vương quyền mà lại mangmột đặc điểm dân tộc riêng biệt, đều bị bọn họ khinh bỉ. Bọn họ không có một đặctính dân tộc nào, hay đúng hơn là chỉ có bọn họ mới là dân tộc áo thực sự. Rõ rànglà một hệ thống đẳng cấp dân sự và quân sự như vậy mà nằm trong tay một vịquốc trưởng thông minh và kiên quyết thì phải là một công cụ vừa mềm dẻo vừamạnh mẽ đến chừng nào.Còn về các giai cấp khác trong nhân dân thì Mét-téc-ních với tư cách là một chínhkhách chân chính của ancien régime[1], ít chú ý đến sự ủng hộ của họ. Đối với họ,hắn chỉ có một chính sách: càng bòn rút họ được nhiều tiền dưới dạng thuế cànghay, đồng thời giữ yên họ. Giai cấp tư sả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Nước áo Cách mạng và phản cách mạng ở Đức Nước áoIV. Nước áoNgày 07 tháng 11 năm 1851Bây giờ, chúng ta cần xét đến nước áo, một nước mà cho đến tháng Ba 1848, cácnước ngoài hầu như vẫn không hiểu biết chút gì, giống như Trung Quốc trướccuộc chiến tranh vừa đây với nước Anh[20*].Tất nhiên là ở đây, chúng tôi chỉ có thể xét đến bộ phận người Đức ở áo. Cònngười Ba Lan, Hung-ga-ri, I-ta-li-a ở áo thì không nằm trong chủ đề của chúng tôi;sau này, chúng tôi buộc phải nói tới họ trong chừng mực từ năm 1848 họ có ảnhhưởng tới vận mệnh của những người Đức gốc áo.Chính phủ của hoàng thân Mét-téc-ních dựa vào hai nguyên tắc: thứ nhất, nó gắngsức làm cho từng dân tộc đặt dưới bá quyền của áo bị kiềm chế bởi toàn bộ cácdân tộc khác cùng chung một số phận như vậy; thứ hai - và điều này bao giờ cũnglà nguyên tắc căn bản của các nền quân chủ chuyên chế, - nó dựa vào hai giai cấp:bọn địa chủ phong kiến và bọn tài phiệt; đồng thời nó lại giữ cho ảnh hưởng và thếlực của cả hai giai cấp thăng bằng nhau để cho chính phủ có thể h ành động hoàntoàn tự do. Giai cấp địa chủ quý tộc mà toàn bộ thu nhập bao gồm mọi loại khoảnthu nhập phong kiến, bắt buộc phải ủng hộ chính phủ l à kẻ duy nhất bảo vệ nóchống lại giai cấp nông nô, giai cấp phải chịu gánh nặng của cái ách bóc lột nuôisống nó, và mỗi khi cái bộ phận kém giàu có hơn của bọn quý tộc ấy chống lạichính phủ, như ở Ga-li-xi hồi năm 1846, thì lập tức Mét-téc-ních xua ngay chínhnhững nông nô ấy chống lại họ, mà các nông nô này thì cố gắng lợi dụng mọi cơCách mạng và phản cách mạng ở Đứchội để trả thù khốc liệt những kẻ áp bức họ một cách trực tiếp nhất[21*]. Mặt khác,những nhà tư bản lớn đầu cơ trên thị trường chứng khoán cũng bị cột chặt vàochính phủ Mét-téc-ních bởi những khoản tiền kếch xù mà chính phủ nợ chúng.Sau khi đã khôi phục được tất cả quyền lực của nó vào năm 1815, sau khi đã khôiphục và duy trì nền quân chủ chuyên chế ở I-ta-li-a từ năm 1820, sau khi đã trút bỏđược một phần những món nợ của mình nhờ cuộc vỡ nợ năm 1810, sau khi ký kếthòa bình, nước áo đã khôi phục được ngay sự tín nhiệm của nó trên các thị trườngtiền tệ lớn ở châu âu và sự tín nhiệm này càng tăng lên thì nó lại vay được nhữngkhoản nợ mới. Bởi vậy tất cả những tên trùm tài phiệt ở châu âu đã đem phần lớntư bản của chúng đầu tư vào công trái áo; tất cả bọn họ đều quan tâm đến việc giữvững tín dụng của áo; nhưng việc duy trì tín dụng quốc gia của áo lại thườngxuyên đòi hỏi những khoản vay mới nên họ bắt buộc phải thỉnh thoảng ứng ranhững tư bản mới để giữ vững thị giá của những công trái mà họ đã mua. Nền hòabình lâu dài từ sau năm 1815 và cái thế có vẻ không thể lật đổ được của một nềnquân chủ ngàn năm như áo, lại làm cho sự tín nhiệm của chính phủ Mét-téc-níchtăng lên theo những quy mô kỳ lạ và làm cho nó trở nên độc lập đối với tất cảnhững chủ ngân hàng và bọn đầu cơ chứng khoán ở Viên, bởi vì chừng nào màMét-téc-ních còn có thể kiếm ra đủ tiền ở Phran-phuốc và Am-xtéc-đam thì tấtnhiên hắn còn hài lòng thấy bọn tư bản áo quỳ mọp dưới chân hắn. Hơn nữa, bọnnày bị phụ thuộc vào hắn về mọi phương diện. Những món lợi nhuận lớn mà bọnchủ ngân hàng, bọn đầu cơ chứng khoán và bọn bao thầu cho nhà nước luôn luônbiết cách bòn rút của một nền quân chủ chuyên chế, được bù lại bằng quyền uyhầu như vô hạn của chính phủ đối với bản thân chúng và tài sản của chúng. Vì thếchính phủ không còn phải sợ một bóng dáng nào của sự chống đối từ phía họ cả.Như vậy là Mét-téc-ních đã chắc chắn được sự ủng hộ của hai giai cấp có thế lựcnhất và có ảnh hưởng nhất trong đế chế, ngoài ra hắn còn có một quân đội và mộtbộ máy quan liêu được tổ chức hết sức chu đáo để phục vụ cho chế độ chuyên chế.Bọn viên chức và sĩ quan phục vụ cho nước áo là một loại riêng biệt; ông cha họđã phục vụ hoàng đế và con cháu họ cũng sẽ phục vụ như thế. Họ không thuộcCách mạng và phản cách mạng ở Đứcmột dân tộc nào trong nhiều dân tộc tập hợp dưới cánh của con chim ưng hai đầu;họ thường xuyên được thuyên chuyển từ đầu này đến đầu kia của đế chế, từ BaLan đến I-ta-li-a, từ các tỉnh của Đức đến Tơ-ran-xin-va-ni; người Hung-ga-ri,người Ba Lan, người Đức, người Ru-ma-ni, người I-ta-li-a, người Crô-a-xi, bất cứngười nào không mang cái dấu ấn của đế quyền và vương quyền mà lại mangmột đặc điểm dân tộc riêng biệt, đều bị bọn họ khinh bỉ. Bọn họ không có một đặctính dân tộc nào, hay đúng hơn là chỉ có bọn họ mới là dân tộc áo thực sự. Rõ rànglà một hệ thống đẳng cấp dân sự và quân sự như vậy mà nằm trong tay một vịquốc trưởng thông minh và kiên quyết thì phải là một công cụ vừa mềm dẻo vừamạnh mẽ đến chừng nào.Còn về các giai cấp khác trong nhân dân thì Mét-téc-ních với tư cách là một chínhkhách chân chính của ancien régime[1], ít chú ý đến sự ủng hộ của họ. Đối với họ,hắn chỉ có một chính sách: càng bòn rút họ được nhiều tiền dưới dạng thuế cànghay, đồng thời giữ yên họ. Giai cấp tư sả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phong trào chính trị chính trị luận cách mạng Đức phản cách mạng tư tưởng chính trịTài liệu liên quan:
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 179 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 112 0 0 -
9 trang 92 0 0
-
Tìm hiểu về những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh
5 trang 74 0 0 -
TIỂU LUẬN: Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước thế nào là dân chủ
8 trang 70 0 0 -
142 trang 55 0 0
-
8 trang 50 0 0
-
73 trang 44 1 0
-
Ebook Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam: Phần 1
68 trang 39 0 0 -
TIỂU LUẬN: Vấn đề thất nghiệp và việc làm của Việt Nam
23 trang 36 0 0