Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Thắng lợi của nước Phổ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.41 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thắng lợi của nước Phổ Ngày 27 tháng 07 năm 1852 Bây giờ là đến chương cuối cùng của lịch sử cách mạng Đức: cuộc xung đột giữa Quốc hội với các chính phủ các bang, nhất là với Chính phủ Phổ; cuộc khởi nghĩa ở miền Nam và miền Tây nước Đức, và việc cuộc khởi nghĩa đó cuối cùng bị nước Phổ hoàn toàn đè bẹp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Thắng lợi của nước Phổ Cách mạng và phản cách mạng ở Đức Thắng lợi của nước PhổXV. Thắng lợi của nước PhổNgày 27 tháng 07 năm 1852Bây giờ là đến chương cuối cùng của lịch sử cách mạng Đức: cuộcxung đột giữa Quốc hội với các chính phủ các bang, nhất là với Chínhphủ Phổ; cuộc khởi nghĩa ở miền Nam và miền Tây nước Đức, và việccuộc khởi nghĩa đó cuối cùng bị nước Phổ hoàn toàn đè bẹp.Chúng ta đã thấy Quốc hội Phran-phuốc hành động. Chúng ta đã thấynó bị áo đá, bị Phổ chửi, bị các tiểu bang không phục tùng, bị ngay cáichính phủ trung ương bất lực của nó lừa, mà chính phủ này lại bị tấtcả các quốc vương trong nước, không trừ một ai, nắm mũi dắt đi. Rốtcuộc, tình thế trở nên hoàn toàn nguy hiểm đối với cái cơ quan lập phápyếu đuối, dao động và vô vị ấy. Nó buộc phải đi tới kết luận rằng:Việc thực hiện cái tư tưởng cao cả là thống nhất nước Đức đã bị đedọa; điều ấy chẳng qua chỉ có nghĩa là Quốc hội Phran-phuốc và tất cảnhững gì nó đã làm và dự định làm sắp tan thành mây khói. Vì thế, nónghiêm túc bắt tay vào việc để hoàn thành thật nhanh chóng cái côngtrình lớn lao của nó: bản hiến pháp của đế chế.Tuy nhiên còn có một khó khăn. Nên có một cơ quan hành pháp thuộcloại nào? Một ủy ban chấp hành chăng? Không được: với trí khônCách mạng và phản cách mạng ở Đứcngoan tuyệt vời của họ thì như thế là làm cho nước Đức biến thành mộtnước cộng hòa. Một tổng thống chăng? Thì cũng lại là như thế. Vậythì phải làm sống lại danh hiệu hoàng đế cũ. Nhưng một quốc vương sẽlên làm hoàng đế, vậy thì ai? Chắc chắn không phải là một trong nhữngdii minorum gentium[1] kể từ quốc vương Rây-xơ - Grây-xơ - Slây-xơ -Lô-ben-stanh - E-béc-sđóp cho đến quốc vương Ba-vi-e; không bao giờáo và Phổ lại dung thứ điều ấy. Như vậy chỉ có thể là áo hoặc Phổ.Nhưng trong hai quốc vương ấy thì là ai? Chắc chắn là trong nhữnghoàn cảnh thuận lợi hơn, cái Quốc hội đáng kính ấy có lẽ đến bây giờvẫn còn họp để thảo luận vấn đề lưỡng nan quan trọng ấy vì nó khôngthể đi đến kết luận gì được, nếu Chính phủ áo không gỡ cái mối bòngbong và giúp cho nó thoát khỏi lúng túng.Nước áo biết rõ rằng khi đã khuất phục được tất cả các tỉnh, nó lại cóthể xuất hiện trước châu âu như một cường quốc châu âu hùng mạnh thìcái định luật của trọng lực chính trị tự nó sẽ thu hút phần còn lại củanước Đức vào quỹ đạo của nó, không cần phải có cái uy quyền củangôi hoàng đế mà Quốc hội Phran-phuốc sẽ mang lại cho nó. Nước áođã mạnh hơn nhiều, tự do hành động hơn từ khi nó vứt bỏ được cáingôi hoàng đế bất lực và mỏng manh của các hoàng đế Đức, cái ngôi đãlàm trở ngại chính sách độc lập của riêng bản thân nó, mà không làmcho lực lượng của nó tăng thêm được chút nào ở trong cũng như ởngoài nước Đức. Và giả sử rằng áo bất lực không duy trì được vị trí củamình ở I-ta-li-a và Hung-ga-ri, thì trong trường hợp ấy, nó cũng sẽ mấthết uy quyền của nó cả ở Đức và không bao giờ lại có thể đòi hỏi mộtCách mạng và phản cách mạng ở Đứclần nữa cái ngôi vua mà nó đã để tuột khỏi tay nó khi lực lượng của nócòn đang đầy đủ nhất. Vì vậy nước áo đã tuyên bố dứt khoát chống lạimọi sự phục tích chế độ nhà vua; nó yêu cầu thẳng thừng là khôi phụclại Quốc hội hiệp bang, tức cái chính phủ trung ương duy nhất của Đứcmà các hiệp ước 1815 nói tới và thừa nhận. Và ngày 4 tháng Ba 1849,nó ban hành một bản hiến pháp nhằm tuyên bố nước áo là một nướcquân chủ không thể phân chia, theo chế độ trung ương tập quyền vàđộc lập, hoàn toàn tách biệt khỏi cái nước Đức mà Quốc hội Phran-phuốc cần phải cải tổ lại.Trên thực tế, bản tuyên chiến công khai ấy đã khiến những nhà thôngthái ở Phran-phuốc không còn sự lựa chọn nào khác là khai trừ nước áora khỏi Đức và biến phần còn lại của Đức thành một thứ Đế chế kiểuĐông La Mã, một nước Đức nhỏ mà chiếc áo hoàng đế, đã sờn, sẽđược khoác lên vai quốc vương Phổ. Chúng tôi xin nhắc lại rằng đấychính là việc làm sống lại một dự án cũ mà sáu hoặc tám năm trước,một phái của những nhà khống luận tự do chủ nghĩa ở miền nam vàmiền trung Đức đã từng ấp ủ, họ coi những trường hợp nhục nhã giúpcho ý kiến riêng trước kia của họ lại một lần nữa được đưa lên hàngđầu thành nước cờ mới nhất để cứu vãn nước Đức, là của trời ban.Bởi vậy, Quốc hội đã kết thúc thảo luận, vào tháng Hai và tháng Ba1849, về hiến pháp của đế chế cũng như bản tuyên ngôn về quyền vàluật tuyển cử của đế chế nhưng không phải là không buộc phải cónhững nhượng bộ mâu thuẫn nhau, về rất nhiều điều khoản, hôm naythì với đảng thủ cựu, hay nói đúng hơn là đảng phản động, ngày mai thìCách mạng và phản cách mạng ở Đứcvới các bộ phận cấp tiến hơn của Quốc hội. Thực ra thì dĩ nhiên làquyền lãnh đạo Quốc hội, trước kia thuộc về phái hữu và phái giữathiên hữu (phái bảo thủ và phái phản động) đã chuyển dần dần, tuychậm chạp, sang tay phái tả, tức là những phần tử dân chủ của Quốchội ấy. Tuy vậy, lập trường tương đối mập mờ của các nghị viên áo ởtrong cái Quốc hội đã tách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Thắng lợi của nước Phổ Cách mạng và phản cách mạng ở Đức Thắng lợi của nước PhổXV. Thắng lợi của nước PhổNgày 27 tháng 07 năm 1852Bây giờ là đến chương cuối cùng của lịch sử cách mạng Đức: cuộcxung đột giữa Quốc hội với các chính phủ các bang, nhất là với Chínhphủ Phổ; cuộc khởi nghĩa ở miền Nam và miền Tây nước Đức, và việccuộc khởi nghĩa đó cuối cùng bị nước Phổ hoàn toàn đè bẹp.Chúng ta đã thấy Quốc hội Phran-phuốc hành động. Chúng ta đã thấynó bị áo đá, bị Phổ chửi, bị các tiểu bang không phục tùng, bị ngay cáichính phủ trung ương bất lực của nó lừa, mà chính phủ này lại bị tấtcả các quốc vương trong nước, không trừ một ai, nắm mũi dắt đi. Rốtcuộc, tình thế trở nên hoàn toàn nguy hiểm đối với cái cơ quan lập phápyếu đuối, dao động và vô vị ấy. Nó buộc phải đi tới kết luận rằng:Việc thực hiện cái tư tưởng cao cả là thống nhất nước Đức đã bị đedọa; điều ấy chẳng qua chỉ có nghĩa là Quốc hội Phran-phuốc và tất cảnhững gì nó đã làm và dự định làm sắp tan thành mây khói. Vì thế, nónghiêm túc bắt tay vào việc để hoàn thành thật nhanh chóng cái côngtrình lớn lao của nó: bản hiến pháp của đế chế.Tuy nhiên còn có một khó khăn. Nên có một cơ quan hành pháp thuộcloại nào? Một ủy ban chấp hành chăng? Không được: với trí khônCách mạng và phản cách mạng ở Đứcngoan tuyệt vời của họ thì như thế là làm cho nước Đức biến thành mộtnước cộng hòa. Một tổng thống chăng? Thì cũng lại là như thế. Vậythì phải làm sống lại danh hiệu hoàng đế cũ. Nhưng một quốc vương sẽlên làm hoàng đế, vậy thì ai? Chắc chắn không phải là một trong nhữngdii minorum gentium[1] kể từ quốc vương Rây-xơ - Grây-xơ - Slây-xơ -Lô-ben-stanh - E-béc-sđóp cho đến quốc vương Ba-vi-e; không bao giờáo và Phổ lại dung thứ điều ấy. Như vậy chỉ có thể là áo hoặc Phổ.Nhưng trong hai quốc vương ấy thì là ai? Chắc chắn là trong nhữnghoàn cảnh thuận lợi hơn, cái Quốc hội đáng kính ấy có lẽ đến bây giờvẫn còn họp để thảo luận vấn đề lưỡng nan quan trọng ấy vì nó khôngthể đi đến kết luận gì được, nếu Chính phủ áo không gỡ cái mối bòngbong và giúp cho nó thoát khỏi lúng túng.Nước áo biết rõ rằng khi đã khuất phục được tất cả các tỉnh, nó lại cóthể xuất hiện trước châu âu như một cường quốc châu âu hùng mạnh thìcái định luật của trọng lực chính trị tự nó sẽ thu hút phần còn lại củanước Đức vào quỹ đạo của nó, không cần phải có cái uy quyền củangôi hoàng đế mà Quốc hội Phran-phuốc sẽ mang lại cho nó. Nước áođã mạnh hơn nhiều, tự do hành động hơn từ khi nó vứt bỏ được cáingôi hoàng đế bất lực và mỏng manh của các hoàng đế Đức, cái ngôi đãlàm trở ngại chính sách độc lập của riêng bản thân nó, mà không làmcho lực lượng của nó tăng thêm được chút nào ở trong cũng như ởngoài nước Đức. Và giả sử rằng áo bất lực không duy trì được vị trí củamình ở I-ta-li-a và Hung-ga-ri, thì trong trường hợp ấy, nó cũng sẽ mấthết uy quyền của nó cả ở Đức và không bao giờ lại có thể đòi hỏi mộtCách mạng và phản cách mạng ở Đứclần nữa cái ngôi vua mà nó đã để tuột khỏi tay nó khi lực lượng của nócòn đang đầy đủ nhất. Vì vậy nước áo đã tuyên bố dứt khoát chống lạimọi sự phục tích chế độ nhà vua; nó yêu cầu thẳng thừng là khôi phụclại Quốc hội hiệp bang, tức cái chính phủ trung ương duy nhất của Đứcmà các hiệp ước 1815 nói tới và thừa nhận. Và ngày 4 tháng Ba 1849,nó ban hành một bản hiến pháp nhằm tuyên bố nước áo là một nướcquân chủ không thể phân chia, theo chế độ trung ương tập quyền vàđộc lập, hoàn toàn tách biệt khỏi cái nước Đức mà Quốc hội Phran-phuốc cần phải cải tổ lại.Trên thực tế, bản tuyên chiến công khai ấy đã khiến những nhà thôngthái ở Phran-phuốc không còn sự lựa chọn nào khác là khai trừ nước áora khỏi Đức và biến phần còn lại của Đức thành một thứ Đế chế kiểuĐông La Mã, một nước Đức nhỏ mà chiếc áo hoàng đế, đã sờn, sẽđược khoác lên vai quốc vương Phổ. Chúng tôi xin nhắc lại rằng đấychính là việc làm sống lại một dự án cũ mà sáu hoặc tám năm trước,một phái của những nhà khống luận tự do chủ nghĩa ở miền nam vàmiền trung Đức đã từng ấp ủ, họ coi những trường hợp nhục nhã giúpcho ý kiến riêng trước kia của họ lại một lần nữa được đưa lên hàngđầu thành nước cờ mới nhất để cứu vãn nước Đức, là của trời ban.Bởi vậy, Quốc hội đã kết thúc thảo luận, vào tháng Hai và tháng Ba1849, về hiến pháp của đế chế cũng như bản tuyên ngôn về quyền vàluật tuyển cử của đế chế nhưng không phải là không buộc phải cónhững nhượng bộ mâu thuẫn nhau, về rất nhiều điều khoản, hôm naythì với đảng thủ cựu, hay nói đúng hơn là đảng phản động, ngày mai thìCách mạng và phản cách mạng ở Đứcvới các bộ phận cấp tiến hơn của Quốc hội. Thực ra thì dĩ nhiên làquyền lãnh đạo Quốc hội, trước kia thuộc về phái hữu và phái giữathiên hữu (phái bảo thủ và phái phản động) đã chuyển dần dần, tuychậm chạp, sang tay phái tả, tức là những phần tử dân chủ của Quốchội ấy. Tuy vậy, lập trường tương đối mập mờ của các nghị viên áo ởtrong cái Quốc hội đã tách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phong trào chính trị chính trị luận cách mạng Đức phản cách mạng tư tưởng chính trịTài liệu liên quan:
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 179 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 112 0 0 -
9 trang 92 0 0
-
Tìm hiểu về những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh
5 trang 74 0 0 -
TIỂU LUẬN: Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước thế nào là dân chủ
8 trang 70 0 0 -
142 trang 55 0 0
-
8 trang 50 0 0
-
73 trang 44 1 0
-
Ebook Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam: Phần 1
68 trang 39 0 0 -
TIỂU LUẬN: Vấn đề thất nghiệp và việc làm của Việt Nam
23 trang 36 0 0