Cách Nào Để Thịt Cá Tra Không Bị Vàng ?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.12 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá tra thịt vàng, giá thấp so cùng loại (thịt trắng); càng thấp hơn so với giá cá basa. Vậy làm thế nào để thịt cá không bị vàng? Cá basa thích nghi với môi trường trong sạch, mát, dưỡng khí trong nước cao hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Nào Để Thịt Cá Tra Không Bị Vàng ?Cách Nào Để Thịt Cá Tra Không Bị Vàng ?Cá tra thịt vàng, giá thấp so cùng loại (thịt trắng); càng thấp hơn so với giá cábasa. Vậy làm thế nào để thịt cá không bị vàng? Cá basa thích nghi với môitrường trong sạch, mát, dưỡng khí trong nước cao hơn. Vì vậy, chúng thườngđược nuôi nhiều trong bè trên các dòng sông lớn. Còn cá tra, ngoài các đặcđiểm sống như cá ba sa còn có khả năng sống ở môi trường nước tù đọng,dưỡng khí hoà tan thấp. Cả hai loài cá này đều ăn các thức ăn giống nhau.Nhưng do chúng sống ở môi trường khác nhau nên phẩm chất thịt khác nhauvề màu sắc. Màu sắc thịt cá chủ yếu là do thức ăn và do sắc tố. Trong môitrường nước có nhiều sinh vật tảo và khí độc thì thịt cá tra sẽ bị vàng. Thịt cácàng bị vàng nhiều nếu nhu cầu thức ăn không đủ cho cá và chúng phải tìmthức ăn bên ngoài. Sắc tố của từng con cá cũng khác nhau.Cá càng lớn, nuôi càng lâu trong môi trường có nhiều tảo thì qúa trình tích lũychất ảnh hưởng đến màu sắc càng tăng. Để khắc phục tình trạng thịt cá trakhỏi bị vàng, người nuôi nên tạo môi trường ao nuôi trong sạch, có nguồnnước ra vào thông thoáng và hàm lượng đạm trong thức ăn đảm bảo 30%.Nguồn thức ăn công nghiệp này thường có bán sẵn trên thị trường và có ghirõ công thức trên bao bì. Không cho cá ăn dư, hoặc ăn thiếu, nếu dư ao sẽsinh ra tảo, nếu thiếu cá tìm ăn các loài thức ăn tạp khác kể cả tảo. Khi thấynước ao nuôi ngả màu xanh cần phải bơm thay nước. Cũng có thể áp dụngquy trình nuôi theo công đoạn. Tức là vào 1-2 tháng cuối khi cá gần đủ trọnglượng bán sẽ đưa cá ra bè nuôi để thịt cá bớt vàng.Thực tế, người nuôi cá tra, ba sa ở ĐBSCL muốn tiết giảm giá thành nênthường cho cá ăn các loại thức ăn tự chế biến. Như vậy, khó xác định được độđạm trong thức ăn. So với cá 300gr trở xuống, hàm lượng đạm trong thức ănphải cần từ 28 - 30% (có sẵn trong thức ăn công nghiệp); cá từ 300 - 700grcho ăn theo tỷ lệ thức ăn bằng 3 - 4% trọng lượng thân cá. Cá tra ăn tạp hơnnên mau lớn hơn cá basa ( cá basa nuôi 8 -9 tháng = 1kg, cá tra nuôi 6 - 7tháng = 1kg). Do cá tra ít bệnh và thả được mật độ cao hơn (30 - 40 con/m2so với cá ba sa 5 - 10 con/m2) nên người nuôi chuộng cá tra hơn, mặc dù giácó thấp hơn cá basa 2.000 - 3.000 đ/kg. Nuôi cá tra kinh tế hơn là do chủ độngđược con giống và thời vụ. Bình quân, một con cá tra cái đẻ được 30.000 -40.000 trứng, còn một con cá ba sa cái chỉ đẻ được 15.000 – 20.000 trứng.Về mặt dinh dưỡng cá tra ít mỡ hơn cá ba sa và tỷ lệ thịt philê nhiều hơn. Tuynhiên, trong mỡ cá basa có một loại axit béo không no có tác dụng làm giảmbéo phì nên được các nước phương Tây ưa chuộng. Thực tế, thì philê basa vàcá tra có hàm lượng dinh dưỡng như nhau nhưng do thói quen tiêu dùng nênngười ta chỉ chú ý đến cá basa. Một doanh nhân chuyên nghề chế biến cá datrơn ở TP.Cần Thơ cho biết: Muốn phân biệt được cá tra và cá basa người tadựa vào sớ thịt cá. Basa: Miếng philê ngắn hơn, dày hơn, sớ thịt ngang, thịthơi trắng hơn so với cá tra sớ thịt xiên và dài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Nào Để Thịt Cá Tra Không Bị Vàng ?Cách Nào Để Thịt Cá Tra Không Bị Vàng ?Cá tra thịt vàng, giá thấp so cùng loại (thịt trắng); càng thấp hơn so với giá cábasa. Vậy làm thế nào để thịt cá không bị vàng? Cá basa thích nghi với môitrường trong sạch, mát, dưỡng khí trong nước cao hơn. Vì vậy, chúng thườngđược nuôi nhiều trong bè trên các dòng sông lớn. Còn cá tra, ngoài các đặcđiểm sống như cá ba sa còn có khả năng sống ở môi trường nước tù đọng,dưỡng khí hoà tan thấp. Cả hai loài cá này đều ăn các thức ăn giống nhau.Nhưng do chúng sống ở môi trường khác nhau nên phẩm chất thịt khác nhauvề màu sắc. Màu sắc thịt cá chủ yếu là do thức ăn và do sắc tố. Trong môitrường nước có nhiều sinh vật tảo và khí độc thì thịt cá tra sẽ bị vàng. Thịt cácàng bị vàng nhiều nếu nhu cầu thức ăn không đủ cho cá và chúng phải tìmthức ăn bên ngoài. Sắc tố của từng con cá cũng khác nhau.Cá càng lớn, nuôi càng lâu trong môi trường có nhiều tảo thì qúa trình tích lũychất ảnh hưởng đến màu sắc càng tăng. Để khắc phục tình trạng thịt cá trakhỏi bị vàng, người nuôi nên tạo môi trường ao nuôi trong sạch, có nguồnnước ra vào thông thoáng và hàm lượng đạm trong thức ăn đảm bảo 30%.Nguồn thức ăn công nghiệp này thường có bán sẵn trên thị trường và có ghirõ công thức trên bao bì. Không cho cá ăn dư, hoặc ăn thiếu, nếu dư ao sẽsinh ra tảo, nếu thiếu cá tìm ăn các loài thức ăn tạp khác kể cả tảo. Khi thấynước ao nuôi ngả màu xanh cần phải bơm thay nước. Cũng có thể áp dụngquy trình nuôi theo công đoạn. Tức là vào 1-2 tháng cuối khi cá gần đủ trọnglượng bán sẽ đưa cá ra bè nuôi để thịt cá bớt vàng.Thực tế, người nuôi cá tra, ba sa ở ĐBSCL muốn tiết giảm giá thành nênthường cho cá ăn các loại thức ăn tự chế biến. Như vậy, khó xác định được độđạm trong thức ăn. So với cá 300gr trở xuống, hàm lượng đạm trong thức ănphải cần từ 28 - 30% (có sẵn trong thức ăn công nghiệp); cá từ 300 - 700grcho ăn theo tỷ lệ thức ăn bằng 3 - 4% trọng lượng thân cá. Cá tra ăn tạp hơnnên mau lớn hơn cá basa ( cá basa nuôi 8 -9 tháng = 1kg, cá tra nuôi 6 - 7tháng = 1kg). Do cá tra ít bệnh và thả được mật độ cao hơn (30 - 40 con/m2so với cá ba sa 5 - 10 con/m2) nên người nuôi chuộng cá tra hơn, mặc dù giácó thấp hơn cá basa 2.000 - 3.000 đ/kg. Nuôi cá tra kinh tế hơn là do chủ độngđược con giống và thời vụ. Bình quân, một con cá tra cái đẻ được 30.000 -40.000 trứng, còn một con cá ba sa cái chỉ đẻ được 15.000 – 20.000 trứng.Về mặt dinh dưỡng cá tra ít mỡ hơn cá ba sa và tỷ lệ thịt philê nhiều hơn. Tuynhiên, trong mỡ cá basa có một loại axit béo không no có tác dụng làm giảmbéo phì nên được các nước phương Tây ưa chuộng. Thực tế, thì philê basa vàcá tra có hàm lượng dinh dưỡng như nhau nhưng do thói quen tiêu dùng nênngười ta chỉ chú ý đến cá basa. Một doanh nhân chuyên nghề chế biến cá datrơn ở TP.Cần Thơ cho biết: Muốn phân biệt được cá tra và cá basa người tadựa vào sớ thịt cá. Basa: Miếng philê ngắn hơn, dày hơn, sớ thịt ngang, thịthơi trắng hơn so với cá tra sớ thịt xiên và dài.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí kíp nuôi cá tra bí quyết nuôi cá tra kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 85 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG NẤM SÒ
15 trang 50 0 0