Cách nấu bánh chưng, bánh tét ngon
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.75 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách nấu bánh chưng, bánh tét ngon Làm sao để nấu bánh chưng và bánh tét để giữ màu xanh cho bánh mà không độc hại? Để giữ màu xanh cho bánh, hãy thử những cách sau: - Dùng nồi tôn để nấu bánh. Nồi tôn cũng tạo môi trường kiềm bên trong để giữ được màu xanh cho bánh.
Gạo nếp ngâm trước 1 đêm, được trộn với nước lá riềng xanh mướt - Một số nơi ở miền Trung, trước khi gói bánh tét, người ta ngâm nếp qua nước tro. Nước tro cũng là môi trường kiềm nên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách nấu bánh chưng, bánh tét ngon Cách nấu bánh chưng, bánh tét ngon Làm sao để nấu bánh chưng và bánh tét để giữ màu xanh cho bánh mà không độc hại? Để giữ màu xanh cho bánh, hãy thử những cách sau: - Dùng nồi tôn để nấu bánh. Nồi tôn cũng tạo môi trường kiềm bên trong để giữ được màu xanh cho bánh. Gạo nếp ngâm trước 1 đêm, được trộn với nước lá riềng xanh mướt - Một số nơi ở miền Trung, trước khi gói bánh tét, người ta ngâm nếp qua nước tro. Nước tro cũng là môi trường kiềm nên sau khi nấu, nếp trong bánh mau chín và rất trong. - Dùng lá riềng giã nhỏ lấy nước trộn với nếp ngay trước khi gói bánh, như vậy bánh sẽ có một màu xanh suốt từ vỏ đến nhân và lại có một mùi thơm rất đặc biệt nữa. - Ngâm nếp trong nước dứa từ 1 đến 3 giờ hoặc vắt chanh vào nếp trước khi gói, bánh sẽ mau chín hơn. Nhưng không nên ngâm lâu vì nếp có thể bị rã thành bột. Lá dong rửa sạch từng tàu Để có bánh chưng, bánh tét ngon thì phải chỉn chu và công phu từ khâu chọn lá, chọn nếp, đậu, thịt heo đến khâu nấu bánh: - Lá mua về phải được rửa sạch từng lá một qua nhiều nước, xong dùng khăn sạch lau từng chiếc lá. Trước khi gói bánh còn phải chần lá qua nước sôi để diệt hết mầm nấm mốc. Số lượng lá gói mỗi chiếc bánh cũng phải xem thời tiết, trời mát thì gồm 6 lá, còn trời nóng phải dùng 10 lá để bảo quản tốt hơn. - Nếp phải được đãi thật sạch qua hàng chục nước đến khi nào nước trong mới thôi. Làm như vậy để rửa trôi hết bụi cám bám quanh hạt nếp đi, bánh sẽ trong và lâu bị chua. Lá gói còn lại thì lót xuống đáy nồi và xung quanh - Khi nấu bánh, dùng lá dư chèn dưới đáy nồi và xung quanh mặt trong của nồi để bánh không bị cháy, ngoài ra số lá này cũng làm nước nấu bánh xanh hơn. - Khi nấu được phân nửa thời gian thì phải vớt bánh ra rửa qua nước lạnh, thay nước toàn bộ nồi bánh rồi nấu tiếp, bánh sẽ xanh, rền và ngon hơn. - Đối với bánh chưng, khi nấu xong phải có công đoạn ép nước, còn bánh tét thì khi vớt ra, cũng rửa qua nước lạnh rồi dùng tay lăn tròn cho đều bánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách nấu bánh chưng, bánh tét ngon Cách nấu bánh chưng, bánh tét ngon Làm sao để nấu bánh chưng và bánh tét để giữ màu xanh cho bánh mà không độc hại? Để giữ màu xanh cho bánh, hãy thử những cách sau: - Dùng nồi tôn để nấu bánh. Nồi tôn cũng tạo môi trường kiềm bên trong để giữ được màu xanh cho bánh. Gạo nếp ngâm trước 1 đêm, được trộn với nước lá riềng xanh mướt - Một số nơi ở miền Trung, trước khi gói bánh tét, người ta ngâm nếp qua nước tro. Nước tro cũng là môi trường kiềm nên sau khi nấu, nếp trong bánh mau chín và rất trong. - Dùng lá riềng giã nhỏ lấy nước trộn với nếp ngay trước khi gói bánh, như vậy bánh sẽ có một màu xanh suốt từ vỏ đến nhân và lại có một mùi thơm rất đặc biệt nữa. - Ngâm nếp trong nước dứa từ 1 đến 3 giờ hoặc vắt chanh vào nếp trước khi gói, bánh sẽ mau chín hơn. Nhưng không nên ngâm lâu vì nếp có thể bị rã thành bột. Lá dong rửa sạch từng tàu Để có bánh chưng, bánh tét ngon thì phải chỉn chu và công phu từ khâu chọn lá, chọn nếp, đậu, thịt heo đến khâu nấu bánh: - Lá mua về phải được rửa sạch từng lá một qua nhiều nước, xong dùng khăn sạch lau từng chiếc lá. Trước khi gói bánh còn phải chần lá qua nước sôi để diệt hết mầm nấm mốc. Số lượng lá gói mỗi chiếc bánh cũng phải xem thời tiết, trời mát thì gồm 6 lá, còn trời nóng phải dùng 10 lá để bảo quản tốt hơn. - Nếp phải được đãi thật sạch qua hàng chục nước đến khi nào nước trong mới thôi. Làm như vậy để rửa trôi hết bụi cám bám quanh hạt nếp đi, bánh sẽ trong và lâu bị chua. Lá gói còn lại thì lót xuống đáy nồi và xung quanh - Khi nấu bánh, dùng lá dư chèn dưới đáy nồi và xung quanh mặt trong của nồi để bánh không bị cháy, ngoài ra số lá này cũng làm nước nấu bánh xanh hơn. - Khi nấu được phân nửa thời gian thì phải vớt bánh ra rửa qua nước lạnh, thay nước toàn bộ nồi bánh rồi nấu tiếp, bánh sẽ xanh, rền và ngon hơn. - Đối với bánh chưng, khi nấu xong phải có công đoạn ép nước, còn bánh tét thì khi vớt ra, cũng rửa qua nước lạnh rồi dùng tay lăn tròn cho đều bánh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Món ngon dễ làm bí quyết nấu ăn chế biến thực phẩm mẹo cho bà nội trợ kinh nghiệm náu ăn ngonTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tìm hiểu quy trình sản xuất cà phê bột
29 trang 188 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 134 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Quy trình sản xuất lạp xưởng tại Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong
69 trang 132 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 20: Nấm ăn và nấm men trong đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 116 0 0 -
Giáo trình Lạnh đông rau quả xuất khẩu: Phần 1 - GS.TSKH. Trần Đức Ba (chủ biên)
195 trang 92 1 0 -
giáo trình máy chế biến thực phẩm phần 1
10 trang 59 0 0 -
2 trang 57 0 0
-
Tiểu luận: Phụ gia trong sản xuất kẹo
47 trang 56 0 0 -
Công Nghệ Thực Phẩm - Chế Biến Thực Phẩm part 20
6 trang 54 0 0 -
Nấm đùi gà xào bơ dai và thơm ngon hơn
2 trang 52 0 0