Danh mục

Cách nhận biết sớm u mạch máu ở trẻ

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 191.01 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trẻ nhỏ thường bị hai loại u mạch máu: u lành tính của tế bào nội mạc lát thành mạch máu, xuất hiện lúc mới sinh, phát triển rất nhanh ở nhũ nhi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách nhận biết sớm u mạch máu ở trẻ Cách nhận biết sớm u mạch máu ở trẻTrẻ nhỏ thường bị hai loại u mạch máu: u lành tính của tế bào nộimạc lát thành mạch máu, xuất hiện lúc mới sinh, phát triển rấtnhanh ở nhũ nhi. U dị dạng mạch máu cũng xuất hiện lúc mới sinhnhưng phát triển chậm hơn và tồn tại tới tuổi trưởng thành. U máucó thể xuất hiện ở nhiều nơi trên cơ thể như ở da vùng đầu, mặt,cổ, ngực, chân, tay; ở mắt, vòm, miệng, họng; hoặc ở trong nộitạng như gan, thận…Coi chừng trẻ bị u mạch máuMột đứa trẻ có thể bị u mạch máu do: di truyền, nếu bố mẹ bị bệnhthì con cái có 50% nguy cơ mắc bệnh, vì vậy nếu là bố hoặc mẹ đãbị bệnh này thì bạn cần lưu ý rằng con bạn cũng dễ mắc bệnh. Dorối loạn hormon: ở trẻ nhỏ, biểu hiện rối loạn các loại hormontrong cơ thể thường chưa rõ, vì thế thật khó mà dựa vào rối loạnnày để phát hiện u mạch máu. Ngược lại có thể từ u mạch máuxuất hiện, chúng ta chú ý đến khả năng rối loạn nội tiết của trẻ. Dorối loạn miễn dịch: nếu trẻ bị suy giảm miễn dịch như trong cáctrường hợp bị bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm virut, dùng thuốccorticoid cũng dễ bị u mạch máu. Do bất thường về mạch máu:thông động tĩnh mạch, dị dạng động mạch, tĩnh mạch… Do ảnhhưởng của hoá chất độc hại, như cha mẹ thường xuyên làm việctiếp xúc với hóa chất độc hại , hay môi trường sống của trẻ gần nơibị ảnh hưởng của hóa chất. Do cha mẹ bị nhiễm khuẩn hay nhiễmvirut trong thời kỳ mang thai, đứa con sinh ra có thể bị u mạchmáu. Do chấn thương: nếu con bạn bị chấn thương do ngã, va đậpphải vật cứng… có thể xuất hiện u mạch máu. Các loại u mạch máu ở trẻ em.Nhận biết một khối u mạch máu Biến chứng của u mạch máu Các u mạch máu ở trong miệng, trên môi, mũi hay trên mi mắt có thể gây cho trẻ những khó khăn khi ăn uống, hô hấp hay tầm nhìn. U máu ở họng, hạ họng không được chẩn đoán và xử lý kịp thời sẽ lan rộng hoặc xâm lấn vào thanh quản gây ra các biến chứng như khó thở, chảy máu ồ ạt, khó cầm do vị trí khối u ở sâu.Tuy có nhiều loại u mạch khác nhau, Nếu u mạch quá to, cónhưng chúng có chung các tính chất sau: thể làm mất thẩm mỹ vàkhối u thường có màu đỏ hay tím, không gây rối loạn máu. Uđau, nổi gồ trên da hay niêm mạc, khi mạch ở bộ phận sinhbóp hay ấn thì u xẹp, buông tay ra u lại dục nữ, trực tràng... cóphồng trở lại. Khi va chạm, xây xát ở u thể gây xuất huyết bênmạch có thể gây chảy máu, nhiễm trong u máu, xuất huyếtkhuẩn. Trên thực tế có thể gặp các loại u ra ngoài, lở loét, bộimạch như: u máu phẳng, chiếm tỉ lệ nhiễm.khoảng 50%, là những bớt đỏ trên da, đasố bẩm sinh hay có từ lúc nhỏ. Các vết bớt thường có màu nâuxám, vàng, xanh, hồng hay đỏ, do sự kết tụ của các mạch máu tạothành. U máu gồ: u nổi gồ trên da từng chùm như chùm dâu, cómàu đỏ, bờ rõ, hình thể u giống như một quả dâu nổi trên da,thường gặp ở mặt và trên thân mình. U máu dưới da: là một khốimềm, ở sâu bên dưới và đội da u lên, thường tạo thành các hangmáu, do tĩnh mạch bị xơ. Do ứ đọng máu lâu ngày tạo thành cáchạt sỏi nên sờ u hơi chắc, thấy rõ các hạt sỏi cứng. U mạch cũ cóthể phối hợp với một u mạch dưới da, tạo thành một u máu hỗnhợp. Những u máu ngoài da có thể nhìn thấy dễ dàng. Còn u mạchmáu ở họng, bệnh nhân có thể thấy nuốt vướng, đôi khi nuốt đaunếu khối u bị bội nhiễm; khàn tiếng kéo dài, khó thở khi hít vào, honhiều nếu khối u mạch ở thanh quản, có thể ho ra máu đỏ tươi,thường có hơi thở rất hôi. Soi thanh quản thấy khối u sùi như chùmnho hoặc khối tròn nhẵn có màu đỏ hay tím sẫm. Các khối u mạchmáu ở trong nội tạng thường chỉ được phát hiện do khám chữabệnh khác hoặc khi nó gây biến chứng chảy máu trong nội tạnghoặc nhiễm khuẩn nặng.Lưu ý trong phòng và chữa bệnhNhiều nghiên cứu cho thấy có khoảng 90% u mạch cũ và 60% cácu mạch dưới da hay hỗn hợp sẽ tự teo đi hoàn toàn trong vòng vàinăm, không cần điều trị. Tuy nhiên chỉ có bác sĩ khám mới quyếtđịnh bệnh nhân có cần điều trị hay không. Vì vậy cần cho bệnhnhân đi khám để được chẩn đoán và chỉ định điều trị đúng. Một sốu mạch máu do vị trí, kích thước, diễn biến phức tạp, có nguy cơđe dọa tính mạng của trẻ, gây mất thẩm mỹ thì cần phải điều trị.Điều trị các u máu có thể dùng các phương pháp: uống thuốc; tiêmchất gây xơ; laser; phẫu thuật. Phương pháp tiêm xơ rất có hiệuquả đối với loại u máu tế bào nội mạc mạch máu. Đối với u dịdạng mạch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: