Cách nhận thức và ứng xử với cơn đau trong sinh nở trong các nền văn hóa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.92 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đau đớn trong sinh nở ngỡ là một vấn đề hoàn toàn thuộc về lĩnh vực y học, sinh học, nhưng thật ra nó lại phản ánh nhiều điều trong các nền văn hóa. Do đặc điểm của từng nền văn hóa, có những dân tộc xem “đau đẻ” là việc của tự nhiên và bình thản đón nhận, có dân tộc lại xem đây là một sự kiện to tát nên ứng xử với những cơn đau rất căng thẳng. Bài viết điểm qua cách đối diện với những cơn đau trong sinh nở của người Việt, so sánh với người Mỹ, Thụy Điển, Hà Lan và Maya; qua đó thấy được một số đặc điểm văn hóa của các dân tộc này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách nhận thức và ứng xử với cơn đau trong sinh nở trong các nền văn hóa 56 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 5(177)-2013 CÁCH NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ VỚI CƠN ĐAU TRONG SINH NỞ TRONG CÁC NỀN VĂN HÓA VÕ SÔNG HƯƠNG TÓM TẮT đau đớn cực độ trong sinh nở thì làm sao Đau đớn trong sinh nở ngỡ là một vấn đề có thể đương đầu với mọi sự phức tạp của hoàn toàn thuộc về lĩnh vực y học, sinh việc làm mẹ? Vì vậy, năm 1591, một người học, nhưng thật ra nó lại phản ánh nhiều phụ nữ tên là Eufame Maclayne đã bị thiêu điều trong các nền văn hóa. Do đặc điểm khi dám yêu cầu người đỡ đẻ làm giảm của từng nền văn hóa, có những dân tộc đau cho cô khi cô đang chuyển dạ, sinh đôi xem “đau đẻ” là việc của tự nhiên và bình (Randi Hutter Epstein, 2010, tr. 3). Thái độ thản đón nhận, có dân tộc lại xem đây là nghiêm khắc ấy của dư luận cũng không một sự kiện to tát nên ứng xử với những thay đổi nhiều kể cả khi thuốc gây tê an cơn đau rất căng thẳng. Bài viết điểm qua toàn hơn đã được phát minh vào giữa thế cách đối diện với những cơn đau trong sinh kỷ XIX. Thuốc giảm đau chỉ bắt đầu được nở của người Việt, so sánh với người Mỹ, chấp nhận một chút khi Nữ hoàng Victoria Thụy Điển, Hà Lan và Maya; qua đó thấy yêu cầu bác sĩ John Snow cho Bà một ít được một số đặc điểm văn hóa của các thuốc gây mê để làm giảm các cơn đau dân tộc này. trong lúc Bà sinh Công chúa Leopold vào ngày 7/4/1853(1). Cho đến ngày nay, tuy Trong quan niệm Thiên Chúa giáo, Eva thuốc gây mê đã được dùng rất phổ biến được xem là người phụ nữ đầu tiên của nhưng việc sử dụng thuốc giảm đau lại tùy nhân loại mang thai và sinh con. Khi sinh thuộc vào cách con người nhìn nhận về nở, bà phải chịu sự hành hạ của các cơn việc sinh nở và nhìn nhận về các cơn đau đau vì đó chính là sự trừng phạt của Chúa: khi sinh (dân gian gọi nôm na là “đau đẻ”). “thêm điều cực khổ bội phần trong cơn thai Có dân tộc xem đau đẻ là chuyện bình nghén”, “chịu đau đớn mỗi khi sanh con” thường, nhưng có dân tộc lại xem đó là (Thánh Kinh Hội tại Việt Nam, 1973, tr. 2- chuyện rất to tát, rất đáng quan tâm. 4). Với niềm tin đó, người phụ nữ phải chịu Người ta quan niệm về việc sinh nở như đựng sự đau đớn trong sinh nở được xem thế nào thì sẽ có cách ứng xử với sự đau là việc đương nhiên. Những người sùng đớn khi sinh con như thế. đạo còn tin rằng đau đớn trong sinh nở là 1. CÁCH NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ VỚI một nghĩa vụ thiêng liêng, thần thánh. Vì CƠN ĐAU TRONG SINH NỞ CỦA NGƯỜI nếu con người không chịu đựng nổi sự VIỆT Sau bốn mươi tuần thai nghén với những Võ Sông Hương. Thạc sĩ. Nghiên cứu sinh cảm giác buồn nôn, thèm ăn,… và đầy rẫy ngành Văn hóa học Trường Đại học Khoa học những chuyển biến tâm lý của thời kỳ Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh. mang thai, sản phụ cuối cùng rồi cũng đối VÕ SÔNG HƯƠNG – CÁCH NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ VỚI CƠN ĐAU… 57 đầu với cuộc chuyển dạ, hay còn gọi là với máu, thịt: Đứt ruột đẻ ra, Sinh được cuộc lâm bồn. Với rất nhiều người phụ nữ, một con, mất một hòn máu. Sinh nở trong không kể là dân tộc nào, thời khắc lâm mắt người Việt còn là việc vô cùng gian bồn-sinh con là một ký ức không thể quên khó, nhất là trong lần sinh đứa con đầu trong cuộc đời. Một nhà nghiên cứu về tâm tiên: Một con so bằng mười con rạ,… Đặc lý lâm sàng đã gọi “đó thực sự là một trải biệt, trong thời kỳ mà các điều kiện y tế nghiệm mãnh liệt đầy tính hung bạo nếu còn thô sơ thì việc sinh nở càng gắn liền như sản phụ không được chuẩn bị trước với hiểm nguy, đến mức người ta gọi “đẻ” và không có sự nâng đỡ” (Vũ Thị Chín, là vượt cạn, mà lại là vượt cạn trong cô đơn: 2006, tr. 578). Một bác sĩ nhi khoa đã miêu Đàn ông đi biển có đôi tả cái đau trong sinh nở: “lo hãi và đau đớn Đàn bà đi biển mồ côi một mình. có thể dẫn tới một cảm tưởng lạ lùng, tan Đây là nỗi ám ảnh về đại dương mênh rã nhân cách;… Không bao giờ cảm giác mông, về những chuyến đi biển đầy hiểm cái sống cái chết lại gần nhau đến thế” (Vũ nguy, bất trắc trong tâm tưởng của những Thị Chín, 2006, tr. 579). Nhà thơ Chế Lan người dân Việt vốn sống bên biển và sống Viên thì khẳng định “Dẫu là Chúa cũng trong địa hình nhiều sông nước(3). Có lẽ sinh từ ruột máu/Ta đẻ ra đời sao khỏi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách nhận thức và ứng xử với cơn đau trong sinh nở trong các nền văn hóa 56 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 5(177)-2013 CÁCH NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ VỚI CƠN ĐAU TRONG SINH NỞ TRONG CÁC NỀN VĂN HÓA VÕ SÔNG HƯƠNG TÓM TẮT đau đớn cực độ trong sinh nở thì làm sao Đau đớn trong sinh nở ngỡ là một vấn đề có thể đương đầu với mọi sự phức tạp của hoàn toàn thuộc về lĩnh vực y học, sinh việc làm mẹ? Vì vậy, năm 1591, một người học, nhưng thật ra nó lại phản ánh nhiều phụ nữ tên là Eufame Maclayne đã bị thiêu điều trong các nền văn hóa. Do đặc điểm khi dám yêu cầu người đỡ đẻ làm giảm của từng nền văn hóa, có những dân tộc đau cho cô khi cô đang chuyển dạ, sinh đôi xem “đau đẻ” là việc của tự nhiên và bình (Randi Hutter Epstein, 2010, tr. 3). Thái độ thản đón nhận, có dân tộc lại xem đây là nghiêm khắc ấy của dư luận cũng không một sự kiện to tát nên ứng xử với những thay đổi nhiều kể cả khi thuốc gây tê an cơn đau rất căng thẳng. Bài viết điểm qua toàn hơn đã được phát minh vào giữa thế cách đối diện với những cơn đau trong sinh kỷ XIX. Thuốc giảm đau chỉ bắt đầu được nở của người Việt, so sánh với người Mỹ, chấp nhận một chút khi Nữ hoàng Victoria Thụy Điển, Hà Lan và Maya; qua đó thấy yêu cầu bác sĩ John Snow cho Bà một ít được một số đặc điểm văn hóa của các thuốc gây mê để làm giảm các cơn đau dân tộc này. trong lúc Bà sinh Công chúa Leopold vào ngày 7/4/1853(1). Cho đến ngày nay, tuy Trong quan niệm Thiên Chúa giáo, Eva thuốc gây mê đã được dùng rất phổ biến được xem là người phụ nữ đầu tiên của nhưng việc sử dụng thuốc giảm đau lại tùy nhân loại mang thai và sinh con. Khi sinh thuộc vào cách con người nhìn nhận về nở, bà phải chịu sự hành hạ của các cơn việc sinh nở và nhìn nhận về các cơn đau đau vì đó chính là sự trừng phạt của Chúa: khi sinh (dân gian gọi nôm na là “đau đẻ”). “thêm điều cực khổ bội phần trong cơn thai Có dân tộc xem đau đẻ là chuyện bình nghén”, “chịu đau đớn mỗi khi sanh con” thường, nhưng có dân tộc lại xem đó là (Thánh Kinh Hội tại Việt Nam, 1973, tr. 2- chuyện rất to tát, rất đáng quan tâm. 4). Với niềm tin đó, người phụ nữ phải chịu Người ta quan niệm về việc sinh nở như đựng sự đau đớn trong sinh nở được xem thế nào thì sẽ có cách ứng xử với sự đau là việc đương nhiên. Những người sùng đớn khi sinh con như thế. đạo còn tin rằng đau đớn trong sinh nở là 1. CÁCH NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ VỚI một nghĩa vụ thiêng liêng, thần thánh. Vì CƠN ĐAU TRONG SINH NỞ CỦA NGƯỜI nếu con người không chịu đựng nổi sự VIỆT Sau bốn mươi tuần thai nghén với những Võ Sông Hương. Thạc sĩ. Nghiên cứu sinh cảm giác buồn nôn, thèm ăn,… và đầy rẫy ngành Văn hóa học Trường Đại học Khoa học những chuyển biến tâm lý của thời kỳ Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh. mang thai, sản phụ cuối cùng rồi cũng đối VÕ SÔNG HƯƠNG – CÁCH NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ VỚI CƠN ĐAU… 57 đầu với cuộc chuyển dạ, hay còn gọi là với máu, thịt: Đứt ruột đẻ ra, Sinh được cuộc lâm bồn. Với rất nhiều người phụ nữ, một con, mất một hòn máu. Sinh nở trong không kể là dân tộc nào, thời khắc lâm mắt người Việt còn là việc vô cùng gian bồn-sinh con là một ký ức không thể quên khó, nhất là trong lần sinh đứa con đầu trong cuộc đời. Một nhà nghiên cứu về tâm tiên: Một con so bằng mười con rạ,… Đặc lý lâm sàng đã gọi “đó thực sự là một trải biệt, trong thời kỳ mà các điều kiện y tế nghiệm mãnh liệt đầy tính hung bạo nếu còn thô sơ thì việc sinh nở càng gắn liền như sản phụ không được chuẩn bị trước với hiểm nguy, đến mức người ta gọi “đẻ” và không có sự nâng đỡ” (Vũ Thị Chín, là vượt cạn, mà lại là vượt cạn trong cô đơn: 2006, tr. 578). Một bác sĩ nhi khoa đã miêu Đàn ông đi biển có đôi tả cái đau trong sinh nở: “lo hãi và đau đớn Đàn bà đi biển mồ côi một mình. có thể dẫn tới một cảm tưởng lạ lùng, tan Đây là nỗi ám ảnh về đại dương mênh rã nhân cách;… Không bao giờ cảm giác mông, về những chuyến đi biển đầy hiểm cái sống cái chết lại gần nhau đến thế” (Vũ nguy, bất trắc trong tâm tưởng của những Thị Chín, 2006, tr. 579). Nhà thơ Chế Lan người dân Việt vốn sống bên biển và sống Viên thì khẳng định “Dẫu là Chúa cũng trong địa hình nhiều sông nước(3). Có lẽ sinh từ ruột máu/Ta đẻ ra đời sao khỏi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhận thức cơn đau trong sinh nở Ứng xử với cơn đau trong sinh nở Văn hóa của các dân tộc Đau đớn trong sinh nở Đặc điểm văn hóaTài liệu liên quan:
-
Về địa danh Nho Lâm, huyện Diễn Châu, Nghệ An
6 trang 18 0 0 -
11 trang 17 0 0
-
Đặc điểm văn hóa và tâm lý khách du lịch
75 trang 17 0 0 -
5 trang 13 0 0
-
Đặc điểm văn hóa khu vực dự kiến xây dựng công viên địa chất toàn cầu UNESCO tỉnh Phú Yên
9 trang 13 0 0 -
29 trang 12 0 0
-
Đặc điểm ngôn ngữ-văn hóa nghi thức giới thiệu trong tiếng Anh của người Mỹ: Khảo sát trường hợp
5 trang 10 0 0 -
Bước đầu suy nghĩ về đặc điểm văn hóa Công giáo ở Hà Nội
6 trang 9 0 0