Cách phân biệt nhanh gạo nếp và gạo lốc
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.86 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lấy mấy hạt gạo nếp và gạo lốc đã nấu chín, lần lượt đặt lên hai tấm thủy tinh khác nhau. Nhìn hình chắc bên ngoài thì chúng rất khó phân biệt được đâu là hạt gạp nếp và đâu là hạt gạo lốc. Có cách gì để phân biệt nhanh hai loại hạt đó không? Có. Và xin giới thiệu một cách hay, mời bạn thử xem. Tìm một lọ cồn Iốt vẫn thường dùng để sát trùng, tiêu độc trong ngành y. Lần lượt nhỏ 1 giọt cồn Iốt lên hạt gạo lốc và hạt gạo nếp ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách phân biệt nhanh gạo nếp và gạo lốc Cách phân biệt nhanh gạo nếp và gạo lốcLấy mấy hạt gạo nếp và gạo lốc đã nấu chín, lần lượt đặt lên hai tấm thủytinh khác nhau. Nhìn hình chắc bên ngoài thì chúng rất khó phân biệt đượcđâu là hạt gạp nếp và đâu là hạt gạo lốc. Có cách gì để phân biệt nhanh hailoại hạt đó không? Có. Và xin giới thiệu một cách hay, mời bạn thử xem.Tìm một lọ cồn Iốt vẫn thường dùng để sát trùng, tiêu độc trong ngành y.Lần lượt nhỏ 1 giọt cồn Iốt lên hạt gạo lốc và hạt gạo nếp ở trên hai tấm thủytinh. Sẽ thấy hạt gạo lốc khi tiếp xúc với Iốt thì hiện ra màu xanh lam, và hạtgạo nếp khi tiếp xúc với Iốt thì hiện ra màu đỏ nâu.Như vậy, thật đơn giản mà thật nhanh phân biệt hạt gạo nếp và hạt gạo lốc.Hàm lượng tinh bột của gạo lốc, gạo nếp đều phong phú. Thế thì vì sao khichúng gặp iốt lại đổi màu khác nhau?Giải thích. Những hạt tinh bột trong gạo lốc có mạch phân tử thẳng (khốilượng phân tử khoảng 200.000 đơn vị cacbon), tựa như những que gỗ đượcxếp thành đống rất thứ tự, liên tiếp nhau; còn tinh bột trong gạo nếp là tinhbột có mạch phân tử phân nhánh (khối lượng phân tử khoảng 1.000.000 đơnvị cacbon), giống như những khúc gỗ được chặt xong xếp đồng ngẫu nhiênvới nhau.Ăn thực phẩm làm bằng gạo nếp thì no lâu hơn do tinh bột của gạo nếp cómạch phân tử phân nhánh, không dễ được cơ thể tiêu hóa. Cho nên khôngnên ăn quá nhiều thực phẩm bằng gạo nếp một lúcMuốn biết trong rau nào có vitamin C hay không có thể kiểm tra nhanh bằngcách sau đây: ho vào bình thuỷ tinh một ít tinh bột, rồi một ít nước, khuấy trộn bằnhCque nhỏ đều tinh bột và nước, nhỏ 2 - 3 giọt rượu lốt vào hỗn hợp nước -tinh bột màu trắng sữa thì hỗn hợp đó đổi thành màu tím xanh.Lấy 2 - 3 tàu rau xanh, tước lá rau chỉ để lại cuống lá, rồi đem ép lấy dịch từcuống lá, sau đó từ từ nhỏ vào hỗn hợp tinh bột - iốt màu tím xanh, vừa nhỏvào, vừa lắc. Khi đó, bạn sẽ phát hiện: Dung dịch màu xanh tím lại biếnmàu, trở thành màu trắng sữa.Do tinh bột gặp Iốt thì biến thành màu tím xanh - đó là đặc tính của tinh bột.Nhưng, vitamin C làm cho iốt bột biến thành dung dịch không màu.Khi nhỏ dịch rau vào hỗn hợp tinh bột có chứa Iốt thì do có tác dụng củavitamin C trong dịch rau mà Iốt biến thành chất lỏng không màu. Cho nênhỗn hợp vốn có màu xanh biến thành hỗn hợp tinh bột màu trắng sữa.Đương nhiên dạ dày còn có một lớp thứ hai đằng sau lớp tế bào biểu mô đểbảo vệ mình khỏi acid và chính lớp này là nơi sinh ra các tế bào biểu mô mớithay thế cho các tế bào biểu mô đã chết. Tuy vậy, nếu bạn ăn uống khôngkhoa học thì rất có thể lớp tế bào thứ hai này cũng không bảo vệ nổi dạ dàycủa bạn khỏi acid và sẽ dẫn tới các bệnh về dạ dày. Nhẹ nhất là viêm loét dạdày và nặng nhất là có thể dẫn tới ung thư dạ dày. Theo nghiên cứu nhữngnăm 1990 của các nhà khoa học, bệnh loét dạ dày còn có thể gây ra bởi bạnăn quá nhiều thức ăn có chứa gia vị cay nóng và/hoặc bạn bị stress nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách phân biệt nhanh gạo nếp và gạo lốc Cách phân biệt nhanh gạo nếp và gạo lốcLấy mấy hạt gạo nếp và gạo lốc đã nấu chín, lần lượt đặt lên hai tấm thủytinh khác nhau. Nhìn hình chắc bên ngoài thì chúng rất khó phân biệt đượcđâu là hạt gạp nếp và đâu là hạt gạo lốc. Có cách gì để phân biệt nhanh hailoại hạt đó không? Có. Và xin giới thiệu một cách hay, mời bạn thử xem.Tìm một lọ cồn Iốt vẫn thường dùng để sát trùng, tiêu độc trong ngành y.Lần lượt nhỏ 1 giọt cồn Iốt lên hạt gạo lốc và hạt gạo nếp ở trên hai tấm thủytinh. Sẽ thấy hạt gạo lốc khi tiếp xúc với Iốt thì hiện ra màu xanh lam, và hạtgạo nếp khi tiếp xúc với Iốt thì hiện ra màu đỏ nâu.Như vậy, thật đơn giản mà thật nhanh phân biệt hạt gạo nếp và hạt gạo lốc.Hàm lượng tinh bột của gạo lốc, gạo nếp đều phong phú. Thế thì vì sao khichúng gặp iốt lại đổi màu khác nhau?Giải thích. Những hạt tinh bột trong gạo lốc có mạch phân tử thẳng (khốilượng phân tử khoảng 200.000 đơn vị cacbon), tựa như những que gỗ đượcxếp thành đống rất thứ tự, liên tiếp nhau; còn tinh bột trong gạo nếp là tinhbột có mạch phân tử phân nhánh (khối lượng phân tử khoảng 1.000.000 đơnvị cacbon), giống như những khúc gỗ được chặt xong xếp đồng ngẫu nhiênvới nhau.Ăn thực phẩm làm bằng gạo nếp thì no lâu hơn do tinh bột của gạo nếp cómạch phân tử phân nhánh, không dễ được cơ thể tiêu hóa. Cho nên khôngnên ăn quá nhiều thực phẩm bằng gạo nếp một lúcMuốn biết trong rau nào có vitamin C hay không có thể kiểm tra nhanh bằngcách sau đây: ho vào bình thuỷ tinh một ít tinh bột, rồi một ít nước, khuấy trộn bằnhCque nhỏ đều tinh bột và nước, nhỏ 2 - 3 giọt rượu lốt vào hỗn hợp nước -tinh bột màu trắng sữa thì hỗn hợp đó đổi thành màu tím xanh.Lấy 2 - 3 tàu rau xanh, tước lá rau chỉ để lại cuống lá, rồi đem ép lấy dịch từcuống lá, sau đó từ từ nhỏ vào hỗn hợp tinh bột - iốt màu tím xanh, vừa nhỏvào, vừa lắc. Khi đó, bạn sẽ phát hiện: Dung dịch màu xanh tím lại biếnmàu, trở thành màu trắng sữa.Do tinh bột gặp Iốt thì biến thành màu tím xanh - đó là đặc tính của tinh bột.Nhưng, vitamin C làm cho iốt bột biến thành dung dịch không màu.Khi nhỏ dịch rau vào hỗn hợp tinh bột có chứa Iốt thì do có tác dụng củavitamin C trong dịch rau mà Iốt biến thành chất lỏng không màu. Cho nênhỗn hợp vốn có màu xanh biến thành hỗn hợp tinh bột màu trắng sữa.Đương nhiên dạ dày còn có một lớp thứ hai đằng sau lớp tế bào biểu mô đểbảo vệ mình khỏi acid và chính lớp này là nơi sinh ra các tế bào biểu mô mớithay thế cho các tế bào biểu mô đã chết. Tuy vậy, nếu bạn ăn uống khôngkhoa học thì rất có thể lớp tế bào thứ hai này cũng không bảo vệ nổi dạ dàycủa bạn khỏi acid và sẽ dẫn tới các bệnh về dạ dày. Nhẹ nhất là viêm loét dạdày và nặng nhất là có thể dẫn tới ung thư dạ dày. Theo nghiên cứu nhữngnăm 1990 của các nhà khoa học, bệnh loét dạ dày còn có thể gây ra bởi bạnăn quá nhiều thức ăn có chứa gia vị cay nóng và/hoặc bạn bị stress nặng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chữa bệnh từ gạo nếp gạo nếp trị đái tháo đường Chữa tiểu đường từ gạo nếp chế biến thực phẩm mẹo cho bà nội trợ cách phân biệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tìm hiểu quy trình sản xuất cà phê bột
29 trang 174 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Quy trình sản xuất lạp xưởng tại Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong
69 trang 131 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 117 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 20: Nấm ăn và nấm men trong đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 108 0 0 -
Giáo trình Lạnh đông rau quả xuất khẩu: Phần 1 - GS.TSKH. Trần Đức Ba (chủ biên)
195 trang 89 1 0 -
giáo trình máy chế biến thực phẩm phần 1
10 trang 54 0 0 -
Tiểu luận: Phụ gia trong sản xuất kẹo
47 trang 50 0 0 -
Công Nghệ Thực Phẩm - Chế Biến Thực Phẩm part 20
6 trang 50 0 0 -
2 trang 48 0 0
-
Nấm đùi gà xào bơ dai và thơm ngon hơn
2 trang 47 0 0