Cách phân loại thuốc thử hữu cơ phần 9
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách phân loại thuốc thử hữu cơ phần 9(0,12g/100ml; 200oC). Thuốc thử ở dạng tự do là một acid yếu, pKa = 3,29 (μ = 0,01;KCl, 25oC), KD (CHCl3/H2O)=1,1.103). Thuốc thử này trong dung dịch acid thì bềnhơn DDTC. Chu kỳ bán rã ở pH 1,0, 3,0 và 7,3 theo thứ tự là 63 phút, 175 phút và 170ngày. Vì thế APDC được dùng như là chất tạo tủa và làm dung môi tách chiết cho cácion kim loại nặng trong dung dịch acid. Nhìn chung, phương pháp tách chiết kim loại bằng việc sử thuốc thử APDC tươngtự như sử dụng với diethylammonium dithiocarbamate trong acid hữu cơ và với muốinatri trong môi trường trung tính hoặc kiềm yếu. Bảng X.3.6 là sự tổng hợp phươngpháp tách chiết của các ion kim loại với APDC từ dung dịch acid. Hằng số tách chiếtcủa một số ion kim loại cũng được đưa vào bảng trên. Độ tan của phức APDC kim loạithì thường thấp hơn so với DDTC kim loại. Những dung môi không được halogen hoá,chẳng hạn như MIBK hoặc alkyl acetate, thì được sử dụng như dung môi tách chiếtcho sự cô cạn của mẫu kim loại nặng với hàm lượng thấp khi đó chúng cho nhữngnguyên tử có phổ hấp thu được dùng để xác định hàm lương kim loại. Ammonium N–(dithiocarboxy)sarcosine: CTPT: C4H5NO2S2.2NH4 KLPT: 199,30 - OOCCH2 S 2 NH4+ NC S- H 3C Là những tinh thể bột màu trắng, dễ tan trong nước. Ở trạng thái lỏng nó có thể đểđược 1 tháng. Phản ứng với một số ion kim loại nặng của hydrogen sulfide vàammonium sulfide để tạo thành phức kim loại tan. Những ion kim loại mà nó có thểđược che với EDTA và chỉ thị kim loại là: tại pH 2 – 3: Bi, Cd, Co, Cu(II), Fe(III), Hg,In, Mo(VI), Mo(V), Ni, Pb và V(V); tại pH 5 – 6: Bi, Cd Co(II), Cu(II), Fe(III), Hg, In,Ni, và V(V); tại pH 9 – 10: Bi, Co(II), Cu(II), Fe(III) và Ni. Thuốc thử này được sửdụng như một chất che các ion kim loại nặng trong phân tích của Zn. Silver Diethyldithiocarbamate: CTPT: (C5H10NS2Ag)2 KLPT: 512,26 C 2H 5 S Ag S C 2H 5 NC CN C 2H 5 S Ag S C 2H 5 Là những tinh thể màu vàng nhạt, hầu như không tan trong nước, nhưng dễ dàngtan trong pyridine hoặc chloroform. Thuốc thử này bị ảnh hưởng nhiều bởi độ ẩm vàánh sáng, vì vậy nó được bảo quản trong các dụng cụ khô có màu tối và để ở nơi khôráo. Những mẫu bị nhiễm bẩn có thể được làm sạch bằng cách kết tinh trong dung môipyridine. Khi đó có những bọt khí xuất hiện trong dung dịch pyridine của Ag–DDTC,phản ứng diễn ra như sau:225 http://www.ebook.edu.vn AsH3 + 6AgL + 3B = AsAg3 .3AgL + 3L− + 3HB+ AsAg 3 .3AgL + 3B = 6Ag + AsL3 + 3L− + 3HB+ Trong đó B là pyridine hoặc khí nitrogen khác. Kết quả của phản ứng hỗn hợp trênlà sự hình thành những hạt keo có màu hồng nhạt. Phản ứng này có thể sử dụng choquá trình xác định hàm lượng nhỏ As trong nhiều loại mẫu. Một dung dịch chloroformcủa Ag–DDTC chứa một lượng nhỏ nitrogen chẳng hạn như triethylamin (3.10-2M)được dùng một phản ứng trung gian thích hợp hơn, bởi vì những sự ảnh hưởng củapyridine có thể được ngăn ngừa. Những gốc nitrogen khác cũng được đưa ra để thaythế pyridine. Xác định As theo phương pháp trắc quang: Thuốc thử: dung dịch pyridine 0,5% của Ag–DDTC. Dung dịch pyridine có thểthay thế bằng dung dịch chloroform 0,5% của Ag–DDTC, chứa 3.10-2M triethylamine,dung dịch KI 15% ,dung dịch SnCl2 40% , H2SO4 đậm đặc.Thiết bị: hình 4 Hình 4: Bình phản ứng để xác định As Qui trình: Cho mẫu dung dịch lỏng chứa 4 – 15μg As vào trong bình phản ứng vàpha loãng thành 25ml, thêm 5ml dung dịch H2SO4 đậm đặc, 2ml KI 15%, và 0,5mldung dịch SnCl2 40% .Tiếp theo tiến hành trôn đều trong 15 – 30 phút với những lầnlắc trộn khác nhau. Gắn chặt cổ ống thuỷ tinh ngập sâu vào dung dịch acetate chì thôngqua vòng đệm bằng cao su trên miệng bình lọc (trong bình có chứa sẵn 3ml dung dịchAg–DDTC). Cho thêm 3g bột kim loại Zn vào trong bình phản ứng và xuất hiện nhanhchóng dấu hiệu của sự cộng hợp. Dấu hiệu đó sẽ kết thúc sau 60 đến 90 phút và dungdịch trong bình lọc từ màu vàng nhạt chuyển sang màu hồng. Sự chuyển đổi màu củadung dịch trong khoảng 10-mm và được đo ở bước sóng 540 – 560nm tuỳ thuộc vàomẫu trắng. Đường hấp thu màu của dung dịch được trình bày trong hình 5.226 http://www.ebook.edu.vn 0,3 _ Hình 5: Phổ hấp thụ của sản phẩm phản ứng từ Độ hấp thụ Ag-DDTC và arsine.10μg 0,2 _ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu hóa học giáo trình hóa học phương pháp hóa học bí quyết hóa học lý luận hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2010 - 2011 kèm đáp án
107 trang 113 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 56 0 0 -
Bài 13 - Thực hành: Tách chiết sắc tố từ lá và tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hóa học
3 trang 55 0 0 -
Đề tài 'Nghiên cứu biến tính tinh bột bằng phương pháp vật lý, hóa học'
25 trang 55 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 55 0 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 2 - Chương 1
31 trang 41 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Quan trắc sinh học và chỉ thị môi trường đất
34 trang 40 0 0 -
Giáo trình hóa học vô cơ - Chương 3
11 trang 38 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 2 - Chương 2
18 trang 37 0 0 -
Giáo trình Hướng dẫn thực hành phân tích định lượng bằng các phương pháp hóa học: Phần 2
23 trang 35 0 0 -
18 trang 34 0 0
-
Hóa học vô cơ - Tập 1 - Chương 9
49 trang 34 0 0 -
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 34 0 0 -
Giáo trình hóa học vô cơ - Chương 1
18 trang 33 0 0 -
Giáo trình Hướng dẫn thực hành phân tích định lượng bằng các phương pháp hóa học: Phần 1
18 trang 33 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
Cách phân loại thuốc thử hữu cơ phần 4
29 trang 32 0 0