Cách phòng ngừa suy giảm sức khỏe ở tuổi già
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.98 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu thời còn trẻ thì không sợ, suy giảm chức năng rồi sẽ hồi phục lại thế nhưng khi lớn tuổi, một khi đã suy giảm thì quả là một vấn đề lớn, khó lòng khôi phục hoàn toàn. Tạo hóa đã định ra quy luật “già là phải yếu”, cứ hễ bước qua ngưỡng 50 là chức năng các bộ phận chính trong cơ thể bị suy giảm, hệ miễn dịch cũng dần bị “xuống cấp” làm cho người cao tuổi hay mắc nhiều chứng bệnh mà thời trẻ chưa bao giờ biết đến… Liệu có thể phòng ngừa?1...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách phòng ngừa suy giảm sức khỏe ở tuổi giàCách phòng ngừa suy giảm sức khỏe ở tuổi giàNếu thời còn trẻ thì không sợ, suy giảm chức năng rồi sẽhồi phục lại thế nhưng khi lớn tuổi, một khi đã suy giảm thìquả là một vấn đề lớn, khó lòng khôi phục hoàn toàn.Tạo hóa đã định ra quy luật “già là phải yếu”, cứ hễ bướcqua ngưỡng 50 là chức năng các bộ phận chính trong cơ thểbị suy giảm, hệ miễn dịch cũng dần bị “xuống cấp” làm chongười cao tuổi hay mắc nhiều chứng bệnh mà thời trẻ chưabao giờ biết đến… Liệu có thể phòng ngừa? 1 Thuốc có phải là giải pháp? “Cứ hễ bệnh và là uống thuốc, bệnh nào thuốc đó, đôi khi mắc cùng lúc hai ba loại bệnh thì có sao đâu, dùng một lúc hai ba loại thuốc, miễn sao khỏi là được?!” Đó là một quan niệm vô cùng sai lầm thế nhưng phầnđông người dân lại hay mắc phải, tìm kiếm thuốc nhưmột giải pháp cứu cánh.Thế nhưng, thuốc đâu phải thần dược uống vào khỏingay mà phải theo đuổi chế độ điều trị hết sức nghiêmngặt! Uống nhiều thuốc cùng một lúc rất dễ làm suygiảm trầm trọng các chức năng quan trọng của cơ thểnhư: gan, thận… Nếu thời còn trẻ thì không sợ, suy giảm chức năng rồi sẽ hồi phục lại thế nhưng khi lớn tuổi, một khi đã suy giảm thì quả là một vấn đề lớn, khó lòng khôi phục hoàn toàn. Thế nên tốt nhất là hãy can thiệp những cơn bệnh ngay từ khi chưa bắt đầu, chứ đừng để bệnh rồi mới chữa. 2 Duy trì sức khỏe người cao tuổi, giải pháp là đâu? Theo Tiến sĩ – Bác sĩ Trần Thị Minh Hạnh – Phó Giám Đốc Trung tâm Dinh dưỡng TPHCM: “Dinh dưỡng chính là một trong những giải pháp hiệu quả nhất nhằm ngăn ngừa các loại bệnh tuổi già”. Các chứng bệnh như tăng huyết áp, loãng xương, tiểu đường… hoàn toàn có thể kiểm soát được nhờ vào chế độ dinh dưỡng hợp lý. Với người tiểu đường nên tránh các loại thực phẩm ngọt, thậm chí trái cây quá ngọthay ăn quá nhiều tinh bột đều không tốt. Chế độ ănnhiều chất xơ (khoảng 300gr rau mỗi ngày) sẽ giúplượng đường trong máu duy trì ở mức an toàn. Cácbệnh ý về tim mạch thì lại càng khó khăn: tránh ăn quámặn, các chất béo no và mỡ động vật là những thựcphẩm nằm torng danh sách “cấm kỵ”. Nên ăn nhiềurau xanh, thay thịt bằng cá và thường xuyên vận độngnhẹ nhàng, vừa sức để rèn luyện cơ thể cũng là nhữngbí quyết giúp phòng ngừa những bệnh lý tim mạch vôcùng hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách phòng ngừa suy giảm sức khỏe ở tuổi giàCách phòng ngừa suy giảm sức khỏe ở tuổi giàNếu thời còn trẻ thì không sợ, suy giảm chức năng rồi sẽhồi phục lại thế nhưng khi lớn tuổi, một khi đã suy giảm thìquả là một vấn đề lớn, khó lòng khôi phục hoàn toàn.Tạo hóa đã định ra quy luật “già là phải yếu”, cứ hễ bướcqua ngưỡng 50 là chức năng các bộ phận chính trong cơ thểbị suy giảm, hệ miễn dịch cũng dần bị “xuống cấp” làm chongười cao tuổi hay mắc nhiều chứng bệnh mà thời trẻ chưabao giờ biết đến… Liệu có thể phòng ngừa? 1 Thuốc có phải là giải pháp? “Cứ hễ bệnh và là uống thuốc, bệnh nào thuốc đó, đôi khi mắc cùng lúc hai ba loại bệnh thì có sao đâu, dùng một lúc hai ba loại thuốc, miễn sao khỏi là được?!” Đó là một quan niệm vô cùng sai lầm thế nhưng phầnđông người dân lại hay mắc phải, tìm kiếm thuốc nhưmột giải pháp cứu cánh.Thế nhưng, thuốc đâu phải thần dược uống vào khỏingay mà phải theo đuổi chế độ điều trị hết sức nghiêmngặt! Uống nhiều thuốc cùng một lúc rất dễ làm suygiảm trầm trọng các chức năng quan trọng của cơ thểnhư: gan, thận… Nếu thời còn trẻ thì không sợ, suy giảm chức năng rồi sẽ hồi phục lại thế nhưng khi lớn tuổi, một khi đã suy giảm thì quả là một vấn đề lớn, khó lòng khôi phục hoàn toàn. Thế nên tốt nhất là hãy can thiệp những cơn bệnh ngay từ khi chưa bắt đầu, chứ đừng để bệnh rồi mới chữa. 2 Duy trì sức khỏe người cao tuổi, giải pháp là đâu? Theo Tiến sĩ – Bác sĩ Trần Thị Minh Hạnh – Phó Giám Đốc Trung tâm Dinh dưỡng TPHCM: “Dinh dưỡng chính là một trong những giải pháp hiệu quả nhất nhằm ngăn ngừa các loại bệnh tuổi già”. Các chứng bệnh như tăng huyết áp, loãng xương, tiểu đường… hoàn toàn có thể kiểm soát được nhờ vào chế độ dinh dưỡng hợp lý. Với người tiểu đường nên tránh các loại thực phẩm ngọt, thậm chí trái cây quá ngọthay ăn quá nhiều tinh bột đều không tốt. Chế độ ănnhiều chất xơ (khoảng 300gr rau mỗi ngày) sẽ giúplượng đường trong máu duy trì ở mức an toàn. Cácbệnh ý về tim mạch thì lại càng khó khăn: tránh ăn quámặn, các chất béo no và mỡ động vật là những thựcphẩm nằm torng danh sách “cấm kỵ”. Nên ăn nhiềurau xanh, thay thịt bằng cá và thường xuyên vận độngnhẹ nhàng, vừa sức để rèn luyện cơ thể cũng là nhữngbí quyết giúp phòng ngừa những bệnh lý tim mạch vôcùng hiệu quả
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bí quyết giữ sức khỏe cách ăn uống tốt người cao tuổi thuốc đông y người cao tuổi bài thuốc cho người cao tuổi kiến thức y học cần biếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 189 0 0
-
4 trang 66 0 0
-
Khảo sát thoái hóa khớp gối ở bệnh nhân cao tuổi tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Chợ Rẫy
5 trang 65 0 0 -
Một số yếu tố liên quan đến rối loạn dáng đi và thăng bằng ở người cao tuổi
7 trang 62 0 0 -
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi phường Hố Nai, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm 2018
8 trang 45 0 0 -
Già hóa chủ động của người cao tuổi tại Hà Nội năm 2018 và một số yếu tố liên quan
7 trang 43 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 42 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe của người cao tuổi Việt Nam
9 trang 40 0 0 -
5 trang 40 1 0
-
79 trang 38 0 0