Chăn nuôi thỏ trong những năm gần đây đang rất phát triển, và mang lại hiệu quả kinh tế tương đối cao. Tuy vậy, với điều kiện môi trường nóng ẩm, nuôi thỏ quy mô lớn ở Việt Nam, hiện còn gặp nhiều khó khăn, do một số bệnh liên quan đến môi trường nóng ẩm gây nên. Đây cũng là nguyên nhân gây thất thoát lớn. Do đó, tìm hiểu và áp dụng các biện pháp phòng trị bệnh sớm là rất cần thiết....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách phòng trị các bệnh thường gặp ở thỏCách phòng trị các bệnh thường gặp ở thỏChăn nuôi thỏ trong những năm gần đây đang rất phát triển, và mang lại hiệuquả kinh tế tương đối cao. Tuy vậy, với điều kiện môi trường nóng ẩm, nuôithỏ quy mô lớn ở Việt Nam, hiện còn gặp nhiều khó khăn, do một số bệnh liênquan đến môi trường nóng ẩm gây nên. Đây cũng là nguyên nhân gây thấtthoát lớn. Do đó, tìm hiểu và áp dụng các biện pháp phòng trị bệnh sớm là rấtcần thiết.Nội dung chi tiết• 1Phòng trị bệnh viêm mắt ở thỏViêm mắt là một loại bệnh thường gặp ở thỏ. Bệnh thường phát sinh do khâuvệ sinh chuồng trại không tốt, khiến các khí độc thoát ra từ rác thải bay vàomắt thỏ, gây viêm nhiễm giác mạc. Bệnh cũng có thể xảy ra do thời tiết thayđổi khí hậu, nhất là trong thời điểm mưa bão và áp thấp như hiện nay.Triệu chứngThỏ có biểu hiện nước mắt chảy ở khóe mắt hai bên, trong trường hợp nặng,mắt thỏ sẽ đỏ lên. Nếu phát hiện muộn sẽ dẫn tới mắt thỏ bị cùi nhãn, tức làcon ngươi sẽ bị bao bọc bởi lớp màng đục trắng, và thỏ sẽ không nhìn thấythức ăn.Triệu chứng của bệnh viêm mắt ở thỏBệnh đau mắt sẽ không làm thỏ chết, nhưng sẽ khiến thỏ mất đi cơ quan thịgiác, không nhìn thấy thức ăn và trọng lượng nhanh chóng bị giảm sút. Bệnhcó khả năng lây lan nhanh.Vì vậy, hàng ngày, bên cạnh việc cho thỏ ăn, bà con cũng cần quan sát đàn thỏđể sớm phát hiện những con bị bệnh và kịp thời có phương pháp điều trị.Cách phòng bệnhThông thường một căn bệnh sẽ xảy ra khi hội đủ 3 yếu tố:+ Xuất hiện mầm bệnh.+ Điều kiện vệ sinh môi trường kém.+ Sức đề kháng của gia súc giảm.Do đó để phòng bệnh, bà con cần thực hiện tốt nguyên tắc “3 sạch” là ăn sạch,ở sạch, uống sạch đảm bảo môi trường chăn nuôi sạch sẽ.Thường xuyên bổ xung vitamin cho thỏ từ 3-5 ngày để tăng sức đề kháng vàchống xì tress.Điều trịTùy vào mức độ của bệnh nặng hay nhẹ mà ta sẽ có liệu pháp trị bệnh hợp lý.Bệnh nhẹ có thể nhỏ thuốc mắt, khi bệnh nặng, ta nên dùng kết hợp cả nhỏ vàtiêm.Cách tiến hành: Sử dụng kháng sinh Kanamycin loại 20% (dung dịch) và sửdụng chủ yếu để nhỏ vào mắt cho thỏ. Dùng xi-lanh có gắn kim vào, hút dungdịch ra với lượng vừa đủ, khoảng 1- 2 cc.Sau đó, dùng tay vuốt 2 tai thỏ xuống, vật ngửa thỏ lên để mắt thỏ hướng lêntrên theo hướng nằm ngang và nhỏ trực tiếp vào mắt thỏ, nếu thỏ ko mở mắtra, ta tiến hành vành mắt để thuốc chảy vào trong mắt, rồi tiến hành nhỏ mắttiếp theo.Bà con tiến hành nhỏ thuốc 2 lần vào sáng và chiều. Trong trường hợp xungquanh mắt thỏ có màng trắng bao phủ, bà con cần kết hợp cả nhỏ mắt vàtiêm.Bác sĩ thú y Đinh Hồng Quang nhỏ mắt cho thỏDùng xi-lanh, hút thuốc theo liều lượng, cứ 1kg thỏ sẽ dùng 10ml thuốc. Giữthỏ và nhẹ nhàng tiêm thuốc vào phần da ở gáy. Thời gian điều trị kéo dài từ3-5 ngày cho tới khi mắt thỏ hết các biểu hiện về bệnh.• 2Bệnh nấm da ở thỏNấm da thỏ hay nấm tai thỏ là một bệnh tương đối khó trị, và lây lan rấtnhanh. Nguyên nhân gây bệnh là do đàn thỏ được nuôi nhốt ở nơi ẩm thấp,thiếu ánh sáng và thức ăn hoặc vật lót ổ bị mốc. Bào tử nấm tai lây lan rấtnhanh, có thể trong một ngày là lây lan toàn chuồng đến toàn lồng. Nếu bệnhkéo dài, thỏ gầy yếu có thể dẫn đến chết.Bệnh nấm da thỏ thường phát triển và lây lan mạnh vào mùa mưa, khi nhiệtđộ và độ ẩm môi trường cao ở nơi thiếu ánh sáng. Bệnh xuất hiện trên tất cảcác loại thỏ nhưng mẫn cảm và lây lan mạnh hơn ở thỏ con theo mẹ và thỏ saucai sữa.Thỏ sau cai sữa dễ mắc bệnh nấm taiTriệu chứngBiểu hiện của bệnh nấm da ở thỏ thường là những chấm nhỏ tròn màu trắngở các vị trí mí mắt, tai, sau đó các vết bệnh lan rộng ra thành các vùng màutrắng tròn như cúc áo, đồng xu rồi lan ra các vùng da khác như đầu, 4 chân,đùi, bụng và hai bên sườn.Cách phòng trịĐể điều trị bệnh nấm da thỏ, bà con cần cách ly toàn bộ thỏ bệnh ra một khuchuồng riêng biệt. Sau đó, bà con sử dụng các thuốc có chứa hoạt chấtIvermectin để tiêm trị bệnh cho thỏ. Liều lượng là 1cc thuốc cho khoảng 0,7kgthỏ.Bên cạnh đó, bà con cũng có thể dùng thuốc nấm bôi ướt hết vào vùng dabệnh liên tục 4-5 ngày (1lần/ngày) hiệu quả phòng trị bệnh cũng rất tốt.Chuồng nuôi thỏ cần được tăng cường ánh sáng và hạn chế độ ẩm. Ngoài ra,bà con cần tiến hành vệ sinh tẩy uế chuồng nuôi thỏ, bằng cách phunfoormon, hay rắc vôi bột để hạn chế bệnh lây lan.• 3Bệnh ghẻ ở thỏBệnh ghẻ là một bệnh kí sinh trùng ngoài da rất phổ biến gây tác hại lớntrong chăn nuôi thỏ. Trong môi trường ô nhiễm, mất vệ sinh, các loài ghẻ cóthể truyền nhiễm và kí sinh trên da thỏ qua các đồ vật, lồng chuồng tiếp xúcvới thỏ, kể cả người chăn nuôi...Bệnh ghẻ ở thỏ lây lan rất nhanh.Bệnh ghẻ ít biểu hiện ở đàn thỏ con theo mẹ và thỏ từ 1 -2 tháng tuổi. Nhưngvới thỏ từ hai tháng tuổi trở đi, bệnh ghẻ phát triển rất nhanh. Đặc biệt, tỷ lệthỏ mắc bệnh này vào mùa mưa thường nhiều hơn là vào mùa khô.Khi bị ghẻ, cơ thể thỏ bị nhiễm đ ...