Thông tin tài liệu:
Cách phòng trị nhện đỏ hại cây cam sành Gia đình tôi trồng được một vườn cam sành, gần đây không rõ tại sao nhiều lá bánh tẻ và lá non bị biến dạng phồng rộp lên như bánh tráng nướng, phiến lá biến thành màu vàng xanh loang lổ, lá không phát triển lên được, nhìn kỹ thấy ở mặt dưới của lá có những con vật nhỏ li ti như con mạt gà, màu hồng, màu đỏ... bò lăng xăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách phòng trị nhện đỏ hại cây cam sành Cách phòng trị nhện đỏ hại cây cam sànhGia đình tôi trồng được mộtvườn cam sành, gần đâykhông rõ tại sao nhiều lábánh tẻ và lá non bị biếndạng phồng rộp lên nhưbánh tráng nướng, phiến lábiến thành màu vàng xanhloang lổ, lá không phát triểnlên được, nhìn kỹ thấy ở mặtdưới của lá có những convật nhỏ li ti như con mạt gà,màu hồng, màu đỏ... bò lăngxăng. Tôi đã xịt nhiều loạithuốc nhưng không thấybớt. Xin cho biết đây làchứng bệnh gì, cách chữatrị? (Nguyễn Như Long,Châu Thành, Bến Tre)Trả lời: Qua mô tả của bạn,kết hợp với những gì màchúng tôi hiểu biết được vềsâu bệnh hại trên cây có múinói chung và cây cam sànhnói riêng ở một số vùngchuyên canh cây ăn trái ởTiền Giang và Bến Tretrong thời gian gần đây,chúng tôi cho rằng hiệntượng trên cây cam sành nhàbạn là do con nhện đỏ gâyra. Ngoài cây cam sành nhưbạn đã thấy, con nhện đỏnày còn gây hại cho nhiềucây thuộc nhóm cây có múinhư chanh, quýt, quất... vànhất là trên cây bưởi.Trên hoa nhện chích hútnhựa của nụ và cuống củađài hoa, nếu nặng nụ hoa cóthể bị rụng. Trên trái nhệnchích hút dịch của vỏ tráinon, làm vỡ các túi tin dầusau này tạo thành các vếtsần sùi màu nâu xám và thônhám như có phủ một lớpcám bên ngoài vì thế cóngười gọi là “bệnh da cám”.Ở các tỉnh phía Nam nhệnđỏ thường hại nhiều trongmùa khô.Để hạn chế tác hại của nhệnđỏ bạn có thể áp dụng mộtsố biện pháp sau đây:- Không nên trồng quá dàylàm cho vườn cam bị umtùm rậm rập, không thôngthoáng, tán bị che phủnhiều.- Bón phân dứt điểm thànhtừng đợt và phải bón cân đốigiữa đạm, lân, kali. Nếuvườn nhà bạn thường bịnhện gây hại nhiều thì nêntăng cường bón thêm phânlân và kali.- Tỉa bỏ những cành, lákhông cần thiết bên trongtán cây để tán cây luôn luônđược thông thoáng.- Nếu vườn của bạn thườngbị nhện gây hại nặng thì cứmỗi đợt cây ra đọt, lá nonnên phun xịt 3 lần thuốc trừnhện: lần 1 khi cây vừa nhúđọt non, lần hai khi đọt nonra rộ và lần ba khi lá nonbước sang giai đoạn bánh tẻ.Khi cây đã bước vào giaiđoạn cho trái thì cứ mỗi mộtđợt ra bông kết trái bạn cũngnên phun xịt 3 lần thuốc:Lần 1 lúc nụ hoa ra rộ, lần 2sau khi tượng trái rộ khoảng1 tuần và lần 3 cách lần 2khoảng 10 ngày.Do nhện đỏ có tính nhờnkháng thuốc rất nhanh vì thếbạn không nên phun xịt mộtloại thuốc kéo dài nhiều lần(dù thuốc có hiệu quả rấtcao), mà phải luân phiênbằng một trong những loạithuốc sau đây: Danitol10EC; Nissorun 5EC;Comite 73EC; Ortus 5 EC;Kelthane 18,5EC;Microthiol 80WP...khi xịtnhớ xịt ướt đều tất cảnhững vị trí có nhện bubám.