Hệ thần kinh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.21 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thần kinhHệ thần kinh người: bộ phận trung ương được tô màu đỏ, bộ phận ngoại biên tô màu xanh. Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thần kinh Hệ thần kinhHệ thần kinh người: bộ phận trung ương được tômàu đỏ, bộ phận ngoại biên tô màu xanh.Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa caonhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống vàmạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi mộtloại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tếbào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinhđệm (thần kinh giao). Cũng chính các nơ-ron đãtạo ra hai thành phần cơ bản của não, tủy sốngvà hạch thần kinh là chất xám và chất trắng. Vềmặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộphận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) vàbộ phận ngoại biên (các dây thần kinh, hạchthần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vaitrò chủ đạo. Về chức năng, hệ thần kinh đượcchia thành hệ thần kinh vận động (điều khiểncơ, xương) và hệ thần kinh sinh dưỡng (hệ thầnkinh thực vật). Hệ thần kinh sinh dưỡng lại gồm2 phân hệ là phân hệ giao cảm và phân hệ đốigiao cảm. Hoạt động thần kinh cấp cao ở ngườihình thành nên nhiều phản xạ được tập quen(PXĐTQ) rất phức tạp mà không sinh vật nàocó được. Vì vậy, việc vệ sinh hệ thần kinh cócơ sở khoa học là cần thiết để hệ thần kinh luônđạt chất lượng hoạt động cao.Mục lục 1 Sơ lược về hệ thần kinh o 1.1 Nơ-ron, đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh o 1.2 Các bộ phận của hệ thần kinh 1.2.1 Bộ phận trung ương 1.2.2 Bộ phận ngoại biên 2 Não bộ và tủy sống o 2.1 Não bộ 2.1.1 Trụ não 3 Tham khảoSơ lược về hệ thần kinhNơ-ron, đơn vị cấu tạo của hệ thần kinhMột nơ-ron và cấu tạo của nó : sợi nhánh(dendrite), thân nơ-ron (soma), sợi trục (axon),bao mi-ê-lin (myelin sheath), eo răng-vi-ê (nodeof ranvier), xi-nap (synapse)Mỗi nơ-ron gồm một thân chứa nhân, hình saonhiều cạnh hoặc bầu dục và các sợi. Từ thânphát đi nhiều tua (sợi) ngắn phân nhánh nhưcành cây gọi là sợi nhánh và một tua dài, mảnhgọi là sợi trục. Dọc sợi trục có thể có những tếbào xchoan bao bọc tạo nên bao mi-ê-lin. Sợitrục nối giữa trung ương thần kinh với các cơquan, chúng đi chung với nhau thành từng bógọi là dây thần kinh. Khoảng cách giữa các baonày có những đoạn ngắn gọi là eo răng-vi-ê, còndiện tích tiếp xúc giữa những nhánh nhỏ phân từtận cùng sợi trục của nơ-ron này với sợi nhánhcủa nơ-ron khác hoặc cơ quan thụ cảm gọi là xi-náp. Nơ-ron có nhiều hình dạng: nơ-ron đa cựccó thân nhiều sợi nhánh, nơ-ron lưỡng cực vớimột sợi nhánh và một sợi trục đối diện nhau; vànơ-ron đơn cực chỉ có một tua do sợi nhánh vàsợi trục hợp lại mà thành. Chức năng cơ bản củanơ-ron là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinhdưới dạng các tín hiệu hóa học. Từ đó nơ-ronchia làm ba loại: Nơ-ron hướng tâm (nơ-ron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh dẫn xung thần kinh về trung ương thần kinh. Nơ-ron trung gian (nơ-ron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, gồm những sợi hướng tâm và li tâm, làm nhiệm vụ liên lạc. Nơ-ron li tâm (nơ-ron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), dẫn các xung li tâm từ bộ não và tủy sống đến các cơ quan phản ứng để gây ra sự vận động hoặc bài tiết.Nơ-ron là những tế bào dài nhất trong cơ thể,biệt hóa cao độ nên mất trung thể và khả năngphân chia, nhưng đổi lại nó có khả năng tái sinhphần cuối sợi trục nếu bị tổn thương.Các bộ phận của hệ thần kinhBộ phận trung ươngBộ phận trung ương gồm có: bộ não nằm tronghộp sọ, gồm đại não (có rãnh chia thành hai báncầu đại não), não trung gian, tiểu não và trụ não;tủy sống nằm trong ống xương sống. Phía ngoàitủy sống và bộ não có chung một màng bọcđược gọi là màng não - tủy. Màng não - tủy gồm3 lớp: màng cứng, màng nhện và màng nuôi.Màng cứng là một màng dày và dai, nằm ởngoài cùng, có nhiệm vụ bảo vệ não, tủy sống; ởbộ não, màng cứng nằm sát với khối xương sọ,còn ở tủy sống nó nằm cách ống xương sống bởimột lớp mỡ mỏng. Màng nhện là một màng liênkết nằm ở phía trong màng cứng, sát màng nuôi.Màng này có những khoang chứa một chất dịchtrong suốt gọi là dịch não - tủy; nhờ dịch não -tủy mà bộ não và tủy sống được bảo vệ khỏinhững chấn thương mạnh gây hại. Trong cùng,màng nuôi cũng là một màng liên kết nhưng rấtmỏng, bên trong có nhiều mạch máu đến nuôimô thần kinh.Trong bộ não và tủy sống người ta phân biệt 2thành phần cấu tạo chung của chúng là: chấtxám và chất trắng. Chất xám do thân và các sợi nhánh có màu nâu xám đặc trưng của các nơ-ron tạo nên. Ở bộ não, chất xám làm thành lớp vỏ não bao phía ngoài, còn ở tủy sống làm thành một dải liên tục ở phía trong, hoặc thành từng vùng rải rác (các nhân não) trong trụ não, đều là những trung khu thần kinh quan trọng. Chất trắng do sợi trục của những nơ-ron có bao mi-ê-lin tạo nên, làm thành những đường thần kinh nối các miền của vỏ não với nhau và với các trung khu thần kinh ở các phần khác của thân não và tủy sống. Nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thần kinh Hệ thần kinhHệ thần kinh người: bộ phận trung ương được tômàu đỏ, bộ phận ngoại biên tô màu xanh.Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa caonhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống vàmạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi mộtloại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tếbào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinhđệm (thần kinh giao). Cũng chính các nơ-ron đãtạo ra hai thành phần cơ bản của não, tủy sốngvà hạch thần kinh là chất xám và chất trắng. Vềmặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộphận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) vàbộ phận ngoại biên (các dây thần kinh, hạchthần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vaitrò chủ đạo. Về chức năng, hệ thần kinh đượcchia thành hệ thần kinh vận động (điều khiểncơ, xương) và hệ thần kinh sinh dưỡng (hệ thầnkinh thực vật). Hệ thần kinh sinh dưỡng lại gồm2 phân hệ là phân hệ giao cảm và phân hệ đốigiao cảm. Hoạt động thần kinh cấp cao ở ngườihình thành nên nhiều phản xạ được tập quen(PXĐTQ) rất phức tạp mà không sinh vật nàocó được. Vì vậy, việc vệ sinh hệ thần kinh cócơ sở khoa học là cần thiết để hệ thần kinh luônđạt chất lượng hoạt động cao.Mục lục 1 Sơ lược về hệ thần kinh o 1.1 Nơ-ron, đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh o 1.2 Các bộ phận của hệ thần kinh 1.2.1 Bộ phận trung ương 1.2.2 Bộ phận ngoại biên 2 Não bộ và tủy sống o 2.1 Não bộ 2.1.1 Trụ não 3 Tham khảoSơ lược về hệ thần kinhNơ-ron, đơn vị cấu tạo của hệ thần kinhMột nơ-ron và cấu tạo của nó : sợi nhánh(dendrite), thân nơ-ron (soma), sợi trục (axon),bao mi-ê-lin (myelin sheath), eo răng-vi-ê (nodeof ranvier), xi-nap (synapse)Mỗi nơ-ron gồm một thân chứa nhân, hình saonhiều cạnh hoặc bầu dục và các sợi. Từ thânphát đi nhiều tua (sợi) ngắn phân nhánh nhưcành cây gọi là sợi nhánh và một tua dài, mảnhgọi là sợi trục. Dọc sợi trục có thể có những tếbào xchoan bao bọc tạo nên bao mi-ê-lin. Sợitrục nối giữa trung ương thần kinh với các cơquan, chúng đi chung với nhau thành từng bógọi là dây thần kinh. Khoảng cách giữa các baonày có những đoạn ngắn gọi là eo răng-vi-ê, còndiện tích tiếp xúc giữa những nhánh nhỏ phân từtận cùng sợi trục của nơ-ron này với sợi nhánhcủa nơ-ron khác hoặc cơ quan thụ cảm gọi là xi-náp. Nơ-ron có nhiều hình dạng: nơ-ron đa cựccó thân nhiều sợi nhánh, nơ-ron lưỡng cực vớimột sợi nhánh và một sợi trục đối diện nhau; vànơ-ron đơn cực chỉ có một tua do sợi nhánh vàsợi trục hợp lại mà thành. Chức năng cơ bản củanơ-ron là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinhdưới dạng các tín hiệu hóa học. Từ đó nơ-ronchia làm ba loại: Nơ-ron hướng tâm (nơ-ron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh dẫn xung thần kinh về trung ương thần kinh. Nơ-ron trung gian (nơ-ron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, gồm những sợi hướng tâm và li tâm, làm nhiệm vụ liên lạc. Nơ-ron li tâm (nơ-ron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), dẫn các xung li tâm từ bộ não và tủy sống đến các cơ quan phản ứng để gây ra sự vận động hoặc bài tiết.Nơ-ron là những tế bào dài nhất trong cơ thể,biệt hóa cao độ nên mất trung thể và khả năngphân chia, nhưng đổi lại nó có khả năng tái sinhphần cuối sợi trục nếu bị tổn thương.Các bộ phận của hệ thần kinhBộ phận trung ươngBộ phận trung ương gồm có: bộ não nằm tronghộp sọ, gồm đại não (có rãnh chia thành hai báncầu đại não), não trung gian, tiểu não và trụ não;tủy sống nằm trong ống xương sống. Phía ngoàitủy sống và bộ não có chung một màng bọcđược gọi là màng não - tủy. Màng não - tủy gồm3 lớp: màng cứng, màng nhện và màng nuôi.Màng cứng là một màng dày và dai, nằm ởngoài cùng, có nhiệm vụ bảo vệ não, tủy sống; ởbộ não, màng cứng nằm sát với khối xương sọ,còn ở tủy sống nó nằm cách ống xương sống bởimột lớp mỡ mỏng. Màng nhện là một màng liênkết nằm ở phía trong màng cứng, sát màng nuôi.Màng này có những khoang chứa một chất dịchtrong suốt gọi là dịch não - tủy; nhờ dịch não -tủy mà bộ não và tủy sống được bảo vệ khỏinhững chấn thương mạnh gây hại. Trong cùng,màng nuôi cũng là một màng liên kết nhưng rấtmỏng, bên trong có nhiều mạch máu đến nuôimô thần kinh.Trong bộ não và tủy sống người ta phân biệt 2thành phần cấu tạo chung của chúng là: chấtxám và chất trắng. Chất xám do thân và các sợi nhánh có màu nâu xám đặc trưng của các nơ-ron tạo nên. Ở bộ não, chất xám làm thành lớp vỏ não bao phía ngoài, còn ở tủy sống làm thành một dải liên tục ở phía trong, hoặc thành từng vùng rải rác (các nhân não) trong trụ não, đều là những trung khu thần kinh quan trọng. Chất trắng do sợi trục của những nơ-ron có bao mi-ê-lin tạo nên, làm thành những đường thần kinh nối các miền của vỏ não với nhau và với các trung khu thần kinh ở các phần khác của thân não và tủy sống. Nhữn ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Mô phôi học thủy sản: Phần 1
92 trang 102 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 50 0 0 -
16 trang 33 0 0
-
Bài thuyết trình ô nhiễm môi trường biển
27 trang 30 0 0 -
120 trang 29 0 0
-
Chương 3: Liên kết hóa học trong phức chất
59 trang 29 0 0 -
THUYẾT TRÌNH NHÓM SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
35 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 29 0 0 -
17 trang 28 0 0
-
4 trang 28 0 0
-
26 trang 26 0 0
-
8 trang 26 0 0
-
Phương pháp cắt, nhuộm mẫu thực vật
9 trang 25 0 0 -
Hướng dẫn giải đề thi tự ôn 3,4
8 trang 25 0 0 -
47 trang 24 0 0
-
15 trang 24 0 0
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 2 - TS. Nguyễn Hữu Trí
66 trang 23 0 0 -
15 trang 23 0 0
-
85 trang 23 0 0
-
1 trang 23 0 0