Danh mục

Giáo án: Sinh thái học

Số trang: 85      Loại file: ppt      Dung lượng: 38.43 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Đây là nội dung sau cùng của chương trình Sinh học THPT, được học tiếp sau các nội dung về Tế bào học, Vi sinh vật học, Động - Thực vật học, Di truyền - Biến dị và Tiến hoá.- Sinh thái học nghiên cứu các mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường ở các cấp tổ chức sống từ cơ thể tới quần thể, quần xã.- Sinh thái học có nội dung rất rộng và mang tính thực tiễn cao. Thuận lợi để giáo viên có thể lựa chọn các phương pháp dạy học phát huy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án: Sinh thái họcGIỚI THIỆU SGK SINH HỌC 12 PHẦN SINH THÁI HỌC Những vấn đề chung- Đây là nội dung sau cùng của chương trình Sinh học THPT, được học tiếp sau các nội dung về Tế bào học, Vi sinh vật học, Động - Thực vật học, Di truyền - Biến dị và Tiến hoá.- Sinh thái học nghiên cứu các mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường ở các cấp tổ chức sống từ cơ thể tới quần thể, quần xã.- Sinh thái học có nội dung rất rộng và mang tính thực tiễn cao. Thuận lợi để giáo viên có thể lựa chọn các phương pháp dạy học phát huy tính chủ động tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao khả năng liên hệ kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. So sánh chương trình Sinh thái học cũ và mới Sách giáo khoa cũ Sách giáo khoa mới Chương trỡnh nâng cao - Học ở HK II lớp 12- Học ở HK I lớp 11 Chương trỡnh chuẩn - 19 bàI (16 LT, 2 TH, 1 ÔT)- 14 bàI (11 LT, 3 TH) - Học ở HK II lớp 12 - 13 bàI (11 LT, 1 TH, 1 ÔT) - 4 chương :- 3 chương : - 3 chương : + Cơ thể và môi trường+ Sinh thái học cá thể + Cá thể và quần thể SV + Quần thể sinh vật+ Quần xã và hệ sinh thái + Quần xã sinh vật + Quần xã sinh vật+ Sinh quyển và con người + HST, SQ và BVMT + HST, SQ và sinh thái học với quản lí TNTN Nội dung cụ thểChương 1. Cá thể và quần thể sinh vật - Các loại môi trường sống, các nhân tố sinh thái; Giới hạn sinh thái, ổ sinh thái; Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống... - Quần thể sinh vật : + Khỏi niệm quần thể sinh vật. + Quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể sinh vật. + Các đặc trưng cơ bản của quần thể (Tỉ lệ giới tớnh, nhúm tuổi, sự phõn bố cỏ thể trong quần thể, mật độ, kớch thước, sự tăng trưởng, biến động số lượng cỏ thể của quần thể).Chương 2. Quần xã sinh vật - Khỏi niệm quần xó, các đặc trưng cơ bản của quần xã, quan hệ giữa các loài trong quần xã. - Diễn thế sinh thỏi.Chương 3. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ mụi trường - Khái niệm hệ sinh thái, cấu trỳc hệ sinh thỏi, các kiểu hệ sinh thái. - Trao đổi vật chất trong HST (Trao đổi vật chất trong quần xó, thỏp sinh thỏi). - Chu trỡnh sinh địa húa và sinh quyển. - Dũng năng lượng trong HST và hiệu suất sinh thỏi. - TH : Ứng dụng sinh thái học trong việc quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.Chương I - cá thể và QuẦN THỂ SINH VẬT Bài 35Môi trường sống và các nhân tố sinh thái I - Môi trường sống và các nhân tố sinh thái - Bao gồm tất cả cỏc nhõn tố xung quanh sinh vật, cú tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phỏt triển và những hoạt động khỏc của sinh vật. - Các loại môi trường sống của SV 2. Môi trường trên cạn 4. Môi trường sinh vật1. Môi trường nước 3. Môi trường đấtMÔI TRƯỜNG NƯỚCMụi trường trờn cạnMÔI TRƯỜNG ĐẤTMÔI TRƯỜNG SINH VẬTII - Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái1. Giới hạn sinh thái - Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo th ời gian. Sơ đồ tổng quát mô tả giới hạn sinh thái của sinh vật2. Ổ sinh thái - Ổ SINH THÁI CỦA MỘT LOÀI SINH VẬT LÀ MỘT “KHÔNG GIAN SINH THÁI” MÀ Ở ĐÓ TẤT CẢ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG NẰM TRONG MỘT GIỚI HẠN SINH THÁI CHO PHÉP LOÀI ĐÓ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN LÂU DÀI.- PHÕN HÚA Ổ SINH THỎI : CẠNH TRANH LÀ NGUYỜN NHÕN CHỦ YẾUNơi ở và Ổ sinh tháiIII - Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống1. Thớch nghi của sinh vật với ỏnh sỏnga, Thớch nghi của thực vật với ỏnh sỏng- Cây ưa sáng : mọc nơi quang đãng có ánh sáng mạnh hoặc ở tầng trên của tán rừng.- Cây ưa bóng : mọc dưới bóng của các cây khác, trong nhà...- Cây chịu bóng : mang những đặc điểm trung gian giữa hai nhóm trên. CÂY ƯA SÁNGBạch đàn Chò nâu CÂY ƯA BÓNGCây lá dong Cây ráyb,Thích nghi của động vật với ánh sáng- Có cơ quan tiếp nhận ánh sáng.- Ánh sáng giúp động vật định hướng trong không gian và nhận biết xung ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: