Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.02 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm vận dụng lý luận trên vào thực tiễn giáo dục đạo đức ở nhà trường, xem xét kết quả thực tiễn hoạt động đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện trong giai đoạn hiện tại và đúc rút kinh nghiệm để ngày càng làm tốt hơn việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 7 ở trường THCS Lệ Chi trong đó có học sinh lớp 7d tôi chủ nhiệm nhằm đáp ứng yêu cầu cần thiết của xã hội đặt ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS LỆ CHISáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Hoa Lĩnh vự : Chủ nhiệm Cấp: THCS Hà Nội, tháng 3 năm 2018 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS MỤC LỤC Phần I. Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài. 2 2. Mục đích nghiên cứu. 2 3. Đối tượng và thời gian nghiên cứu. 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu. 3 6. Phương pháp nghiên cứu. 3 Phần II. Nội dungChương I. Cơ sở lí luận 1. Khái niệm đạo đức. 4 2. Vị trí và chức năng của đạo đức. 4 3. Vai trò của đạo đức. 5 4. Khái niệm về giáo dục đạo đức. 6 5. Giáo dục đạo đức trong nhà trường THCS Lệ Chi. 6 6. Ý nghĩa của giáo dục đạo đức. 7Chương II. Cơ sở thực tiễn. 1. Thực trạng việc giáo dục đạo đức ở trường THCS Lệ Chi. 8 2. Nguyên nhân của thực trạng. 8Chương III. Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức ở trường THCS Lệ Chi. 1. Nhận thức cho giáo viên về tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh. 9 2. Các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS Lệ Chi 10 3. Đổi mới nội dung phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục trong nhà trường 11 4. Các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh. 11 5. Nhà trường chỉ đạo làm tốt việc xây dựng chuẩn mực đạo đức cho học sinh. 12 6. Chỉ đạo phong trào thi đua của học sinh trong nhà trường. 12 7. Chỉ đạo nhà trường làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục. 13 8. Chỉ đạo nhà trường làm tốt công tác tuyên truyền. 14 9. Chỉ đạo nhà trường làm tốt công tác giáo dục học sinh chưa ngoan. 14Chương IV. Kết quả 15 Phần III. Kết luận và kiến nghị. 1. Kết luận. 17 2. Một số kiến nghị. 17 1 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu THCS Trung học cơ sở TPT Tổng phụ trách TNTP Thiếu niên tiền phong PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, công nghiệp hóa – hiện đại hóa ngàynay đòi hỏi con người phải có tri thức, cần cù lao động, sáng tạo biết hợp tác cóthích ứng. Muốn vậy, phải đổi mới giáo dục đào tạo từ mục tiêu đến nội dung,phương pháp, phương tiện đến hình thức tổ chức giáo dục nói chung và các mônhọc nói riêng. Giáo dục đạo đức cho học sinh là một trong hai nhiệm vụ trọngtâm của nhà trường. Để đào tạo được những con người “vừa hồng, vừa chuyên”thì việc trước tiên của người làm công tác giáo dục là phải hết sức quan tâm đếngiáo dục đạo đức, lấy “đạo đức là cái gốc của con người”. Hồ Chủ Tịch nói:“Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việcgì cũng khó”. Câu nói của Bác như kim chỉ nam giáo dục bao lớp người. Đặcbiệt nó có ý nghĩa to lớn trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ngay từkhi ngồi trên ghế nhà trường. Giáo dục đạo đức cho học sinh là quá trình nhà Sưphạm giúp học sinh thực hành những hành vi đạo đức, thực hiện nếp sống vănminh, văn hóa. Trên cơ sở học tập đã được trang bị về mặt đạo đức: “Đức” tốtsẽ là cơ sở để phát triển “trí” và “trí” tốt tạo điều kiện hoàn thiện “đức”. Đức làcái gốc – Trí là hoa trái trên cây. Vì vậy hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trường là một trong nhữnghoạt động trọng tâm không thể thiếu được. Đó là lí do tôi chọn đề tài: Một sốbiện pháp nâng cao chất lượng đạo đức học sinh trường THCS.2. Mục đích nghiên cứu. Trong các nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh giữ một vai trò rấtquan trọng trong việc hình thành nhân cách con người. Nếu chúng ta thực hiện 2 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCStốt việc giáo dục đạo đức cho học sinh là chúng ta góp phần quyết định vàochiến lược đào tạo con người mới. Vì vậy việc nghiên cứu “Những biện phápgiáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS” không chỉ là vấn đề riêng bảnthân tôi mà rất nhiều giáo viên ở các trường có cách làm khác nhau song đều cóchung mục đích: Giáo dục được lớp lớp học sinh phát triển theo mục tiêu đàotạo mà Đảng và Nhà nước ta đề ra. Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi mạnhdạn trình bày: “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh ở trườngTHCS”.3. Đối tượng và thời gian nghiên cứu - Đối tượng: Giáo viên và học sinh Trường THCS Lệ Chi. - Thời gian nghiên cứu: 03 năm ( từ năm 2015 đến năm 2018)4. Nhiệm vụ nghiên cứu- Tìm hiểu chung về hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trường THCS.- Vân dụng lý luận trên vào thực tiễn giáo dục đạo đức ở nhà trường, xem xétkết quả thực tiễn hoạt động đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện trong giai đoạnhiện tại và đúc rút kinh nghiệm để ngày càng làm tốt hơn việc giáo dục đạo đứccho học s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS LỆ CHISáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Hoa Lĩnh vự : Chủ nhiệm Cấp: THCS Hà Nội, tháng 3 năm 2018 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS MỤC LỤC Phần I. Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài. 2 2. Mục đích nghiên cứu. 2 3. Đối tượng và thời gian nghiên cứu. 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu. 3 6. Phương pháp nghiên cứu. 3 Phần II. Nội dungChương I. Cơ sở lí luận 1. Khái niệm đạo đức. 4 2. Vị trí và chức năng của đạo đức. 4 3. Vai trò của đạo đức. 5 4. Khái niệm về giáo dục đạo đức. 6 5. Giáo dục đạo đức trong nhà trường THCS Lệ Chi. 6 6. Ý nghĩa của giáo dục đạo đức. 7Chương II. Cơ sở thực tiễn. 1. Thực trạng việc giáo dục đạo đức ở trường THCS Lệ Chi. 8 2. Nguyên nhân của thực trạng. 8Chương III. Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức ở trường THCS Lệ Chi. 1. Nhận thức cho giáo viên về tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh. 9 2. Các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS Lệ Chi 10 3. Đổi mới nội dung phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục trong nhà trường 11 4. Các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh. 11 5. Nhà trường chỉ đạo làm tốt việc xây dựng chuẩn mực đạo đức cho học sinh. 12 6. Chỉ đạo phong trào thi đua của học sinh trong nhà trường. 12 7. Chỉ đạo nhà trường làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục. 13 8. Chỉ đạo nhà trường làm tốt công tác tuyên truyền. 14 9. Chỉ đạo nhà trường làm tốt công tác giáo dục học sinh chưa ngoan. 14Chương IV. Kết quả 15 Phần III. Kết luận và kiến nghị. 1. Kết luận. 17 2. Một số kiến nghị. 17 1 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu THCS Trung học cơ sở TPT Tổng phụ trách TNTP Thiếu niên tiền phong PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, công nghiệp hóa – hiện đại hóa ngàynay đòi hỏi con người phải có tri thức, cần cù lao động, sáng tạo biết hợp tác cóthích ứng. Muốn vậy, phải đổi mới giáo dục đào tạo từ mục tiêu đến nội dung,phương pháp, phương tiện đến hình thức tổ chức giáo dục nói chung và các mônhọc nói riêng. Giáo dục đạo đức cho học sinh là một trong hai nhiệm vụ trọngtâm của nhà trường. Để đào tạo được những con người “vừa hồng, vừa chuyên”thì việc trước tiên của người làm công tác giáo dục là phải hết sức quan tâm đếngiáo dục đạo đức, lấy “đạo đức là cái gốc của con người”. Hồ Chủ Tịch nói:“Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việcgì cũng khó”. Câu nói của Bác như kim chỉ nam giáo dục bao lớp người. Đặcbiệt nó có ý nghĩa to lớn trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ngay từkhi ngồi trên ghế nhà trường. Giáo dục đạo đức cho học sinh là quá trình nhà Sưphạm giúp học sinh thực hành những hành vi đạo đức, thực hiện nếp sống vănminh, văn hóa. Trên cơ sở học tập đã được trang bị về mặt đạo đức: “Đức” tốtsẽ là cơ sở để phát triển “trí” và “trí” tốt tạo điều kiện hoàn thiện “đức”. Đức làcái gốc – Trí là hoa trái trên cây. Vì vậy hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trường là một trong nhữnghoạt động trọng tâm không thể thiếu được. Đó là lí do tôi chọn đề tài: Một sốbiện pháp nâng cao chất lượng đạo đức học sinh trường THCS.2. Mục đích nghiên cứu. Trong các nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh giữ một vai trò rấtquan trọng trong việc hình thành nhân cách con người. Nếu chúng ta thực hiện 2 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCStốt việc giáo dục đạo đức cho học sinh là chúng ta góp phần quyết định vàochiến lược đào tạo con người mới. Vì vậy việc nghiên cứu “Những biện phápgiáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS” không chỉ là vấn đề riêng bảnthân tôi mà rất nhiều giáo viên ở các trường có cách làm khác nhau song đều cóchung mục đích: Giáo dục được lớp lớp học sinh phát triển theo mục tiêu đàotạo mà Đảng và Nhà nước ta đề ra. Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi mạnhdạn trình bày: “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh ở trườngTHCS”.3. Đối tượng và thời gian nghiên cứu - Đối tượng: Giáo viên và học sinh Trường THCS Lệ Chi. - Thời gian nghiên cứu: 03 năm ( từ năm 2015 đến năm 2018)4. Nhiệm vụ nghiên cứu- Tìm hiểu chung về hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trường THCS.- Vân dụng lý luận trên vào thực tiễn giáo dục đạo đức ở nhà trường, xem xétkết quả thực tiễn hoạt động đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện trong giai đoạnhiện tại và đúc rút kinh nghiệm để ngày càng làm tốt hơn việc giáo dục đạo đứccho học s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm Chủ nhiệm Giáo dục đạo đức cho học sinh Vai trò của đạo đức Giáo dục đạo đứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0