Ruồi đục trái hay còn gọi là dòi đục trái (Bactrocera dorsalis) thuộc họ ruồi trái cây (Trypetidae), bộ Hai cánh (Diptera). Đây là một trong những loài dịch hại rất quan trọng cho cây mận, chúng thường tấn công và gây hại khi trái mận vào giai đoạn sắp chín bằng cách ăn phá bên phần trong của trái làm cho ruột trái bị thối rữa và có thể bị rụng hàng loạt..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách phòng trừ bệnh ruồi đục trái mận phòng trị sâu đục trái sầu riêngCách phòng trừ bệnh ruồi đục trái mận phòng trị sâu đục trái sầu riêngRuồi đục trái hay còn gọi là dòi đục trái (Bactrocera dorsalis) thuộc họ ruồi tráicây (Trypetidae), bộ Hai cánh (Diptera). Đây là một trong những loài dịch hạirất quan trọng cho cây mận, chúng thường tấn công và gây hại khi trái mận vàogiai đoạn sắp chín bằng cách ăn phá bên phần trong của trái làm cho ruột tráibị thối rữa và có thể bị rụng hàng loạt, nhất là vào mùa mưa, nếu trái nàokhông bị rụng thì cũng không thể sử dụng được vì bị hư thối. Ngoài ra nó còn làđối tượng kiểm dịch rất khắt khe của nhiều nước nhập khẩu rau quả tươi, do đóđây chính là một trong những trở ngại lớn cho việc xuất khẩu rau, quả tươi củanước ta trong những năm gần đây do mức độ gây hại của các loài ruồi đục tráikhá lớn mà chúng ta lại chưa có các biện pháp phòng trị hữu hiệu. Ngoài câymận loài ruồi này còn gây hại trái của nhiều loài cây trồng khác như ổi, xoài,táo, cam, quýt, vú sữa, thanh long…Dòi đục quả mậnVòng đời của ruồi đục trái trải qua 4 giai đoạn, trưởng thành của loài này là mộtloại ruồi, cơ thể có màu nâu nhạt, mới nhìn thấy gần giống như con ong. Con cáiđẻ trứng trên vỏ trái thành từng ổ từ 5-10 trứng bên dưới vỏ trái, do đó trong mộttrái có thể có nhiều con dòi tấn công ở bên trong. Một con ruồi cái có thể đẻ từ150-200 trứng và sống được từ 20-40 hạt sau đó chuyển sang vàng sậm, kích thướccơ thể rất nhỏ, chỉ dài khoảng 6-7 mm. Sau khi nở con dòi đục ăn phần thịt tráixung quanh chổ ổ trứng, càng lớn chúng càng đục rộng và sâu vào bên trong ănphá, làm cho trái bị hư thối, bị rụng và không thể ăn được. Nếu bị hại nặng trái sẽbị rụng rất sớm gây thất thu rất lớn, thời gian gây hại của dòi từ 10-14 ngày. Khi đủsức dòi đục vỏ trái chui ra ngoài, búng mình rơi xuống đất để làm nhộng, thời gianlàm nhộng kéo dài khoảng 7-9 ngày sau đó sẽ vũ hóa trở thành ruồi. Ruồi đục tráithường gây hại nhiều trong mùa mưa, đôi khi trong mùa khô chúng cũng gây hạinhưng không nhiều lắm. Trên những giống mận có chất lượng ngon như mận XanhĐường, mận An Phước, … thì có thể bị ruồi đục trái gây hại quanh năm.Theo thói quen của nông dân, thì việc phòng trừ ruồi đục trái thường là phun thuốctrừ sâu, biện pháp này có ưu điểm là có thể diệt cả ruồi đực lẫn ruồi cái nhưng chiphí phòng trừ cao rất tốn kém và có nguy cơ gây độc cho người sử dụng vì khảnăng lưu tồn thuốc bảo vệ thực vật trong trái là rất cao do khi trái mận sắp thuhoạch mới bị dòi gây hại nhiều, vì vỏ trái mận rất mỏng, thuốc dễ dàng ngấm vàobên trong gây độc cho người tiêu dùng. Vì vậy, biện pháp phun xịt thuốc hóa họctrực tiếp lên cây hiện nay không được khuyến cáo.Do đó, để quản lý tốt đối tượng ruồi đục trái, hạn chế tác hại của dòi, bà connông dân nên áp dụng một số biện pháp sau đây:- Nên thu gom hết trái rơi rụng trong vườn đem chôn sâu dưới đất có rải thêm vôibột để tiêu diệt hết trứng và dòi non còn nằm bên trong nhằm tránh lây lan.- Thu hái trái sớm hơn bình thường, không để trái chín quá lâu trên cây.- Thường xuyên vệ sinh vườn bằng cách cắt tỉa những cành, nhánh không cần thiết,tạo cho vườn luôn thông thoáng, sạch sẽ, hạn chế nơi trú ngụ của con trưởng thành.- Có thể dùng chất pheromon dẫn dụ với tên thương mại là Vizubon-D để làm bẩydẫn dụ và tiêu diệt con trưởng thành đực (con ruồi đực). Biện pháp này muốn cókết quả cao nên vận động nhiều nhà vườn cùng tiến hành đồng loạt trên diện rộng.Tuy nhiên, việc sử dụng chất dẫn dụ ruồi đực tới bằng pheromon tẩm thuốc độcnày thì cũng chưa thể biết được là có chắc ruồi cái đẻ trứng vào trái là những concó được thụ tinh hay chưa.- Nếu điều kiện bà con nên thực hiện biện pháp bao trái bằng cách dùng bao giấy,bao nilon hay bao chuyên dùng… ở thời điểm sau khi tượng trái, có thể bao từngtrái hay bao nguyên chùm trái lại. Đây là biện pháp cho hiệu quả rất cao khôngphải sử dụng đến thuốc trừ sâu, không gây ô nhiễm cho môi trường và độc hại chongười ăn, tuy nhiên đây cũng là một biện pháp khá tốn công lao động và mất thờigian của bà con nhà vườn.- Thời gian gần đây, người ta đề nghị sử dụng Protein thủy phân trộn chất độc làmbả diệt ruồi đục trái và đã thu được kết quả khả quan, nhất là khi có sự tham giacủa nhiều hộ nông dân. Bởi vì các nghiên cứu đều thấy rằng từ lúc nhộng biếnthành ruồi, chúng cần thức ăn giàu protein để tăng trưởng và thành thục, nhất làruồi cái nên chỉ cần phun một lượng nhỏ protein đã trộn thuốc độc vào một điểmtrên tán cây thì hiệu quả phòng trừ rất cao và rất an toàn cho con người cũng nhưmôi trường. Cách làm như sau: pha 100 ml Protein thủy phân với 3-5 ml thuốc trừsâu Regent 5SC, pha loãng với 1 lít nước rồi đem phun cho mỗi cây trên diện tíchkhoảng 1 m2 tán lá với lượng 50 ml hỗn hợp. Mỗi tuần phun 1 lần vào lúc 8-10 giờsáng, ruồi sẽ đến ăn và chết làm giảm được mật số nên không gây hại được.- Cố gắng ...