Cách sang tôm ra ruộng lúa
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo dõi sức khỏe: Trước khi tiến hành sang tôm ra ruộng lúa phải theo dõi sức khỏe tôm. Hàng ngày vào lúc sáng sớm, theo dõi tập tính bơi lội và màu sắc tôm, nếu tôm yếu mang, thân và đuôi màu ửng đỏ, tôm lờ đờ trên mặt nước, bơi lội chậm chạp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách sang tôm ra ruộng lúa Cách sang tôm ra ruộng lúa Nguồn: vietlinh.com.vn Theo dõi sức khỏe: Trước khi tiến hành sang tôm ra ruộng lúa phải theo dõisức khỏe tôm. Hàng ngày vào lúc sáng sớm, theo dõi tập tính bơi lội và màu sắctôm, nếu tôm yếu mang, thân và đuôi màu ửng đỏ, tôm lờ đờ trên mặt nước, bơilội chậm chạp. Tôm khỏe có màu xanh lá cây, sau khi lột xác khoảng 24 giờ vỏtôm cứng nhanh chóng. Tôm bệnh vỏ mềm, nhăn nheo sau khi lột xác nhiều ngàyvà có thể biến thành biến chứng mềm vỏ, tôm bệnh thân bẩn có nhiều vi sinh vậtbám. Khi tôm tới 15 ngày tuổi cần bổ sung thêm vitamin C, các loại thuốc phòngbệnh đường ruột, thuốc tăng cường chức năng gan tụy. Sang tôm ra ruộng nuôi: Khi tôm đạt 2-3 gam/con, kiểm tra môi trườngruộng nuôi không chênh lệch nhau, tiến hành sang tôm ra ruộng nuôi. Có nhiềucách nhưng cách đơn giản nhất thường được áp dụng là đào bờ ao ương cho tôm ratừ từ, cách này rất tiện và quan trọng nhất là không làm ảnh hưởng đến sức khỏecủa tôm; lúc này ngoài ruộng có thức ăn tự nhiên với mật độ thấp từ 1-2 con/m2nên không cần cho ăn. Trong thời gian nuôi, không nên thay nước, chỉ thay nước khi thật sự cầnthiết như môi trường ruộng nuôi biến động. Thường xuyên theo dõi sức khỏe tômvà tốc độ phát triển tôm bằng cách đặt lú, đó. Sau 4 tháng nuôi, thu hoạch dứtđiểm để chuẩn bị cải tạo đất cho vụ lúa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách sang tôm ra ruộng lúa Cách sang tôm ra ruộng lúa Nguồn: vietlinh.com.vn Theo dõi sức khỏe: Trước khi tiến hành sang tôm ra ruộng lúa phải theo dõisức khỏe tôm. Hàng ngày vào lúc sáng sớm, theo dõi tập tính bơi lội và màu sắctôm, nếu tôm yếu mang, thân và đuôi màu ửng đỏ, tôm lờ đờ trên mặt nước, bơilội chậm chạp. Tôm khỏe có màu xanh lá cây, sau khi lột xác khoảng 24 giờ vỏtôm cứng nhanh chóng. Tôm bệnh vỏ mềm, nhăn nheo sau khi lột xác nhiều ngàyvà có thể biến thành biến chứng mềm vỏ, tôm bệnh thân bẩn có nhiều vi sinh vậtbám. Khi tôm tới 15 ngày tuổi cần bổ sung thêm vitamin C, các loại thuốc phòngbệnh đường ruột, thuốc tăng cường chức năng gan tụy. Sang tôm ra ruộng nuôi: Khi tôm đạt 2-3 gam/con, kiểm tra môi trườngruộng nuôi không chênh lệch nhau, tiến hành sang tôm ra ruộng nuôi. Có nhiềucách nhưng cách đơn giản nhất thường được áp dụng là đào bờ ao ương cho tôm ratừ từ, cách này rất tiện và quan trọng nhất là không làm ảnh hưởng đến sức khỏecủa tôm; lúc này ngoài ruộng có thức ăn tự nhiên với mật độ thấp từ 1-2 con/m2nên không cần cho ăn. Trong thời gian nuôi, không nên thay nước, chỉ thay nước khi thật sự cầnthiết như môi trường ruộng nuôi biến động. Thường xuyên theo dõi sức khỏe tômvà tốc độ phát triển tôm bằng cách đặt lú, đó. Sau 4 tháng nuôi, thu hoạch dứtđiểm để chuẩn bị cải tạo đất cho vụ lúa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Thủy sản Chế phẩm sinh học Kỹ thuật nuôi cá Cách đánh bắt cá Bệnh ở vật nuôi Cách sang tôm ra ruộng lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 243 0 0 -
30 trang 227 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 225 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 206 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 142 0 0 -
7 trang 134 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
91 trang 100 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 98 0 0 -
114 trang 94 0 0