Danh mục

Cách Sơ cứu Bệnh nhân gãy xương

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.86 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gãy xương là một tình trạng mất tính liên tục của xương, nó có thể biểu hiện dưới nhiều hình thức từ một vết rạn cho đến một sự gãy hoàn toàn của xương.1. Nguyên nhân gãy xương. Gãy xương thường là do tác động của một lực vào xương. Lực náy có thể bắt đầu từ bên ngoài của cơ thể là trực tiếp hoặc gián tiếp.Trực tiếp: nếu do lực trực tiếp thì đường gãy thường cắt ngang thẳng qua xương và ổ gãy ở ngay vùng bị ảnh hưởng (H.198).Gián tiếp: Lực gián tiếp thường gây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Sơ cứu Bệnh nhân gãy xương Sơ cứu Bệnh nhân gãy xươngGãy xương là một tình trạng mất tính liên tục của xương, nó có thể biểu hiện dướinhiều hình thức từ một vết rạn cho đến một sự gãy hoàn toàn của xương.1. Nguyên nhân gãy xương.Gãy xương thường là do tác động của một lực vào xương. Lực náy có thể bắt đầutừ bên ngoài của cơ thể là trực tiếp hoặc gián tiếp.Trực tiếp: nếu do lực trực tiếp thì đường gãy thường cắt ngang thẳng qua xương vàổ gãy ở ngay vùng bị ảnh hưởng (H.198).Gián tiếp: Lực gián tiếp thường gây ra gãy xoắn. ổ gãy thường ở xương nơi bị lựctác động vào ví dụ: ngã chống tay có thể gây nên gãy xương đòn (H.199).2. các loại gãy xươngGãy xương được chia làm 2 loại chính: gãy xương kín và gãy xương hở và cả 2đều có thể là gãy xương biến chứng.Gãy xương kín:Là loại gãy xương mà tổ chức da ở vùng xung quanh or gãy không bị tổn thươnghoặc có thể tổn thương nhưng không thông với ổ gãy.Gãy xương hởLà loại gãy xương khi có tổn thương thông từ bề mặt của da với ổ gãy hoặc 1 đầuxương gãy chòi ra ngoài.Gãy xương hở là một tổn thương nghiêm trọng vì không những nó gây nên chảymáu ngoài trầm trọng mà còn vì vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào or gãy gây nênnhững biến chứng nhiễm khuẩn rất nặng nề khó điều trị.Gãy xương biến chứngCả gãy xương hở và gãy xương kín đều được coi là gãy xương biến chứng khi cómột tổn thương kèm theo ví dụ khi đầu xương gãy làm tổn thương dây thần kinhvà mạch máu hay một tổ chức, cơ quan nào đó hoặc khi gãy xương kết hợp với trậtkhớp.3. Triệu chứng và dấu hiệu chung- Nạn nhân có thể cảm thấy hoặc nghe thấy tiếng kêu rǎng rắc của xương gãy.- Đau ở chỗ chấn thương hoặc gần vị trí đó. Đau tǎng khi vận động.- Giảm hoặc mất hoàn toàn khả nǎng vận động.- Có phản ứng tại chỗ gãy khi ấn nhẹ lên vùng bị thương- Sưng nề và sau đó bầm tím ở vùng chấn thương- Biến dạng tại vị trí gãy: ví dụ chi gãy bị ngắn lại, gập góc hoặc xoắn vặn, v.v..- Khi khám có thể nghe hoặc cảm thấy tiếng lạo xạo của 2 đầu xương gãy cọ vàonhau.Không được cố gắng tìm dấu hiệu này vì làm nạn nhân rất đau.Có thể có triệu chứng của sốc.Tình trạng sốc thường xảy ra và được nhận thấy rõ trong các trường hợp gãyxương đòn hoặc vỡ xương chậu.Chú ý:Không phải tất cả các xương, đều có những dấu hiệu và triệu chứng trên. Để tìm ranhững dấu hiệu của gãy xương phải chủ yếu dựa vào sự quan sát, đừng cho vậnđộng bất kỳ nơi nào của cơ thể nếu không cần thiết. Nếu có thể thì hãy so sánh chibị thương với chi lành.Nếu có sự kết hợp của 2 hay 3 triệu chứng của các triệu chứng kể tr ên hoặc nếunạn nhân có biểu hiện của tình trạng sốc và đau nhiều ở chi hoặc nếu có nghi ngờvề tính nghiêm trọng của một chấn thương thì hãy xử trí như một trường hợp gãyxương.4. mục đích4.1. Giảm đau- Chống đau cho nạn nhân: Tuyệt đối không vận động phần bị tổn th ương nếukhông cần thiết. Nếu có điều kiện thì nên phong bế novocain quanh ổ gãy hoặctiêm morphin dưới da nếu không có tổn th ương sọ não, ổ bụng... kèm theo (dùngtheo chỉ định của thầy thuốc).- Bǎng kín các vết thương nếu có.- Cố định tạm thời gãy xương.- Thường xuyên nâng cao chi bị gãy sau khi cố định để giảm sự sưng nề, khó chịu.- Phòng, chống sốc (xem bài cấp cứu sốc)- Thường xuyên quan sát theo dõi nạn nhân về tình trạng toàn thân đặc biệt là tìnhtrạng tuần hoàn ở phía dưới ổ gãy.4.2. Phòng sốc4.3. Hạn chế sự di lệch của đầu xương bị gãy (tránh gây tổn thương mạch máu,thần kinh, phần mềm nơi gãy, tránh gãy kín thành gãy hở).5. nguyên TắC Cố ĐịNH GãY Xương.5.1. Không đặt nẹp trực tiếp lên da thịt nạn nhân phải có đệm lót ở đầu nẹp, đầuxương (không cởi quần áo, cần thiết rạch theo đường chỉ).5.2. Cố định trên, dưới ổ gãy, khớp trên và dưới ổ gãy, riêng xương đùi bất động 3khớp.5.3. Bất động ở tư thế cơ nǎng: Chi trên treo tay vuông góc, chi dưới duỗi thẳng180o.5.4. Trường hợp gãy kín phải kéo chi liên tục bằng một lực không đổi trong suốtthời gian cố định.5.5. Trường hợp gãy hở: Không được kéo nắn ấn đầu xương gãy vào trong nếu cótổn thương động mạch phải đặt ga rô tùy ứng, xử trí vết thương để nguyên tư thếgãy mà cố định.5.6. Sau khi cố định buộc chi gãy với chi lành thành một khối thống nhất.5.7. Nhanh chóng, nhẹ nhàng, vận chuyển nạn nhân đến cơ sở điều trị.6. Kỹ THUậT SƠ CứU BệNH NHÂN GãY XưƠNG Các loại6.1.1. Nẹp: nẹp phải đảm bảo đủ độ dài, rộng và dày- Nẹp chính quyNẹp gỗ: nẹp có kích thước như sau:Chi trên: dài 35-45cm, rộng 5-6mmChi dưới: dài 80-100cm, rộng 8-10cm, dày 8mm- Nẹp kim loại (nẹp Cramer): Nẹp này có thể uốn cong theo các khuỷu th ườngdùng để cố định gãy xương cánh tay, cẳng tay và cẳng chân.- Nẹp Thomas: (giá Thomas) Loại này dùng cho trường hợp gãy xương đùi.- Nẹp Beckel (máng Beckel): loại này thường dùng trong gãy xương cẳng chân.- Nẹp tùy ứng: là loại nẹp làm bằng tre hay bất kỳ vật liệu gì sẵn có.6.1.2. ...

Tài liệu được xem nhiều: