Cách sơ cứu tại chỗ khi người cao tuổi bị nghẹn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.39 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghẹn có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào, tuy nhiên, thường thấy nhiều nhất ở người cao tuổi (NCT). Người bị nghẹn có thể dẫn đến tử vong trong vài phút nếu không được cấp cứu kịp thời. Vậy cần làm gì khi người già mắc nghẹn, bài viết này xin được giới thiệu cách sơ cứu khi bị nghẹn để bạn đọc tham khảo và áp dụng trong trường hợp cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách sơ cứu tại chỗ khi người cao tuổi bị nghẹn Cách sơ cứu tại chỗ khi người cao tuổi bị nghẹnNghẹn có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào, tuy nhiên, thường thấy nhiềunhất ở người cao tuổi (NCT). Người bị nghẹn có thể dẫn đến tử vongtrong vài phút nếu không được cấp cứu kịp thời. Vậy cần làm gì khingười già mắc nghẹn, bài viết này xin được giới thiệu cách sơ cứu khi bịnghẹn để bạn đọc tham khảo và áp dụng trong trường hợp cần thiết.Vì sao NCT hay bị nghẹn?Hiện tượng khó nuốt và nghẹn ở NCT là bệnh rất hay gặp vì khi cơ thể bị lãohóa, các ống tiêu hóa cũng bị thu hẹp dần, thành biểu mô của niêm mạcmiệng sẽ mỏng hơn gây khó khăn trong quá trình nhai nuốt. Lợi của NCT corút lại làm khả năng nhai kém đi, ngay cả khi răng của họ vẫn còn nguyên.Do đó, NCT thường giữ thức ăn trong miệng lâu hơn và họ phải nuốt nhữngmẩu thức ăn to hơn.Sự điều phối hoạt động nuốt của NCT kém, làm tăng nguy cơ sặc vào phếquản, đặc biệt với NCT lắp răng giả hoặc khi ăn vội, ăn không tập trung.Mặt khác, phản xạ về nuốt của cơ vòng đầu thực quản ở NCT rất chậm,thậm chí còn “trơ lỳ”. Họ chỉ lơ đãng một chút, mải suy nghĩ hoặc ăn nhanh,ăn vội, nuốt miếng thức ăn lớn sẽ rất dễ bị tắc nghẽn thức ăn ở đoạn hẹp củathực quản gây nghẹn.NCT nên ăn chậm, nhai kỹ tránh bị nghẹn.Triệu chứng rất dễ nhận biếtKhi nuốt thức ăn, sự phối hợp các chức năng ở họng của NCT hay bị mất sựđiều hành nhịp nhàng, làm cho thức ăn dễ rơi nhầm vào khí quản gây nghẹn.Khi bị nghẹn, thức ăn có thể gây tắc ở cổ họng, ở thực quản, khí quản hoặccả hai. Nếu thức ăn làm bít tắc thực quản, đang ăn người bệnh bỗng thấy khónuốt và bằng mọi cách sẽ cố nuốt dẫn đến nấc và nôn oẹ. Do phản xạ, thứcăn sẽ di chuyển vào khí quản. Lúc này, người bị nghẹn ho sặc sụa, nói khôngra tiếng, khó thở tùy từng mức độ, có thể bị nghẹt thở.Nếu thức ăn làm tắc khí quản, người bị nghẹn đột nhiên thở khó, sắc mặt đỏtía rồi tím ngắt, thần sắc lờ đờ, nấc cụt. Nếu không được xử trí kịp thời vàđúng cách, chỉ trong vài phút, NCT sẽ trong tình trạng thiếu ôxy nghiêmtrọng, dẫn tới tử vong.Cấp cứu ngay tại chỗ bằng cách khai thông đường thởTrong trường hợp người bị nghẹn vẫn tỉnh táo, hãy để nạn nhân ngồi, hơi cúinửa người trên ra phía trước. Động viên họ gắng sức ho mạnh vì khi ho sẽtạo ra dòng khí nhằm đẩy thức ăn ra ngoài đường hô hấp hoặc ít ra cũng tạođược khe hở cho việc thở.Người cấp cứu đứng đằng sau, để nạn nhân ngồi hơi cúi về phía trước, ômngang bụng nạn nhân, hai tay khóa chặt, dùng ngón cái miết mạnh vào bụngtrên 4 lần theo chiều lên miệng nạn nhân. Làm vài lần để đẩy thức ăn ở khíquản, ở cửa thanh môn ra, hoặc tạo khe hở để phục hồi chức năng hô hấp.Nếu nạn nhân trong tình trạng bất tỉnh. Cho nạn nhân nằm nghiêng. Lấyngón tay ấn lưỡi nạn nhân xuống, dùng khuỷu tay đánh mạnh 4 cái vào vùnglưng chỗ giữa hai xương bả vai. Hoặc để nạn nhân nằm ngửa, đầu ngả rasau, người làm cấp cứu tỳ chặt khuỷu tay (có thể hai tay đan chặt) vào bụngnạn nhân, hích 4 cái hướng vào trong lên trên. Mục đích vẫn là tạo dòngkhông khí từ phổi, đẩy phần tắc nghẽn ra, tạo thông đường thở cho bệnhnhânNếu thức ăn đặc, nhầy, dính như bánh trôi, bánh gatô… thì ngoài cách cấpcứu nêu trên, phải để nạn nhân nằm nghiêng, dùng hai ngón tay móc hoặckẹp thức ăn bị tắc ra. Chỉ cần lách được khe hở là có thể cứu sống được bệnhnhân.Nếu áp dụng các phương pháp trên mà tình trạng bệnh nhân vẫn không đượccải thiện, cần hô hấp nhân tạo ngay bằng cách: để nạn nhân nằm ngửa trênnền nhà (trên nền cứng), nắm hai tay nạn nhân ép xuống ngực nạn nhân rồinhấc lên cao quá vai, làm liên tục. Sau đó nhanh chóng chuyển nạn nhân tớicơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời.Có thể phòng bệnh bằng cách nâng cao hiểu biết:Nghẹn hoàn toàn có thể tránh được nếu NCT và người thân chú ý: Nhắc NCT nên ăn chậm, nhai kỹ vì khả năng nhai, nuốt kém. Khôngbao giờ được phép giục NCT ăn nhanh để tránh tình trạng nghẹn hay hóc dịvật đường thở. Trong bữa ăn, nên tập trung, tránh cười đùa. NCT không nên nóichuyện khi ăn và mải mê suy nghĩ. Cũng không mang tâm trạng bực bội vàobữa ăn vì căng thẳng, lo buồn, cáu giận làm ăn mất ngon, dễ rối loạn độngtác nuốt. Nếu có điều kiện và thời gian, người thân nên làm những thức ănmềm, dễ tiêu hóa hoặc cắt thức ăn thành những miếng nhỏ cho người caotuổi. Tránh cho NCT ăn những thức ăn cứng, khó nhai. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách sơ cứu tại chỗ khi người cao tuổi bị nghẹn Cách sơ cứu tại chỗ khi người cao tuổi bị nghẹnNghẹn có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào, tuy nhiên, thường thấy nhiềunhất ở người cao tuổi (NCT). Người bị nghẹn có thể dẫn đến tử vongtrong vài phút nếu không được cấp cứu kịp thời. Vậy cần làm gì khingười già mắc nghẹn, bài viết này xin được giới thiệu cách sơ cứu khi bịnghẹn để bạn đọc tham khảo và áp dụng trong trường hợp cần thiết.Vì sao NCT hay bị nghẹn?Hiện tượng khó nuốt và nghẹn ở NCT là bệnh rất hay gặp vì khi cơ thể bị lãohóa, các ống tiêu hóa cũng bị thu hẹp dần, thành biểu mô của niêm mạcmiệng sẽ mỏng hơn gây khó khăn trong quá trình nhai nuốt. Lợi của NCT corút lại làm khả năng nhai kém đi, ngay cả khi răng của họ vẫn còn nguyên.Do đó, NCT thường giữ thức ăn trong miệng lâu hơn và họ phải nuốt nhữngmẩu thức ăn to hơn.Sự điều phối hoạt động nuốt của NCT kém, làm tăng nguy cơ sặc vào phếquản, đặc biệt với NCT lắp răng giả hoặc khi ăn vội, ăn không tập trung.Mặt khác, phản xạ về nuốt của cơ vòng đầu thực quản ở NCT rất chậm,thậm chí còn “trơ lỳ”. Họ chỉ lơ đãng một chút, mải suy nghĩ hoặc ăn nhanh,ăn vội, nuốt miếng thức ăn lớn sẽ rất dễ bị tắc nghẽn thức ăn ở đoạn hẹp củathực quản gây nghẹn.NCT nên ăn chậm, nhai kỹ tránh bị nghẹn.Triệu chứng rất dễ nhận biếtKhi nuốt thức ăn, sự phối hợp các chức năng ở họng của NCT hay bị mất sựđiều hành nhịp nhàng, làm cho thức ăn dễ rơi nhầm vào khí quản gây nghẹn.Khi bị nghẹn, thức ăn có thể gây tắc ở cổ họng, ở thực quản, khí quản hoặccả hai. Nếu thức ăn làm bít tắc thực quản, đang ăn người bệnh bỗng thấy khónuốt và bằng mọi cách sẽ cố nuốt dẫn đến nấc và nôn oẹ. Do phản xạ, thứcăn sẽ di chuyển vào khí quản. Lúc này, người bị nghẹn ho sặc sụa, nói khôngra tiếng, khó thở tùy từng mức độ, có thể bị nghẹt thở.Nếu thức ăn làm tắc khí quản, người bị nghẹn đột nhiên thở khó, sắc mặt đỏtía rồi tím ngắt, thần sắc lờ đờ, nấc cụt. Nếu không được xử trí kịp thời vàđúng cách, chỉ trong vài phút, NCT sẽ trong tình trạng thiếu ôxy nghiêmtrọng, dẫn tới tử vong.Cấp cứu ngay tại chỗ bằng cách khai thông đường thởTrong trường hợp người bị nghẹn vẫn tỉnh táo, hãy để nạn nhân ngồi, hơi cúinửa người trên ra phía trước. Động viên họ gắng sức ho mạnh vì khi ho sẽtạo ra dòng khí nhằm đẩy thức ăn ra ngoài đường hô hấp hoặc ít ra cũng tạođược khe hở cho việc thở.Người cấp cứu đứng đằng sau, để nạn nhân ngồi hơi cúi về phía trước, ômngang bụng nạn nhân, hai tay khóa chặt, dùng ngón cái miết mạnh vào bụngtrên 4 lần theo chiều lên miệng nạn nhân. Làm vài lần để đẩy thức ăn ở khíquản, ở cửa thanh môn ra, hoặc tạo khe hở để phục hồi chức năng hô hấp.Nếu nạn nhân trong tình trạng bất tỉnh. Cho nạn nhân nằm nghiêng. Lấyngón tay ấn lưỡi nạn nhân xuống, dùng khuỷu tay đánh mạnh 4 cái vào vùnglưng chỗ giữa hai xương bả vai. Hoặc để nạn nhân nằm ngửa, đầu ngả rasau, người làm cấp cứu tỳ chặt khuỷu tay (có thể hai tay đan chặt) vào bụngnạn nhân, hích 4 cái hướng vào trong lên trên. Mục đích vẫn là tạo dòngkhông khí từ phổi, đẩy phần tắc nghẽn ra, tạo thông đường thở cho bệnhnhânNếu thức ăn đặc, nhầy, dính như bánh trôi, bánh gatô… thì ngoài cách cấpcứu nêu trên, phải để nạn nhân nằm nghiêng, dùng hai ngón tay móc hoặckẹp thức ăn bị tắc ra. Chỉ cần lách được khe hở là có thể cứu sống được bệnhnhân.Nếu áp dụng các phương pháp trên mà tình trạng bệnh nhân vẫn không đượccải thiện, cần hô hấp nhân tạo ngay bằng cách: để nạn nhân nằm ngửa trênnền nhà (trên nền cứng), nắm hai tay nạn nhân ép xuống ngực nạn nhân rồinhấc lên cao quá vai, làm liên tục. Sau đó nhanh chóng chuyển nạn nhân tớicơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời.Có thể phòng bệnh bằng cách nâng cao hiểu biết:Nghẹn hoàn toàn có thể tránh được nếu NCT và người thân chú ý: Nhắc NCT nên ăn chậm, nhai kỹ vì khả năng nhai, nuốt kém. Khôngbao giờ được phép giục NCT ăn nhanh để tránh tình trạng nghẹn hay hóc dịvật đường thở. Trong bữa ăn, nên tập trung, tránh cười đùa. NCT không nên nóichuyện khi ăn và mải mê suy nghĩ. Cũng không mang tâm trạng bực bội vàobữa ăn vì căng thẳng, lo buồn, cáu giận làm ăn mất ngon, dễ rối loạn độngtác nuốt. Nếu có điều kiện và thời gian, người thân nên làm những thức ănmềm, dễ tiêu hóa hoặc cắt thức ăn thành những miếng nhỏ cho người caotuổi. Tránh cho NCT ăn những thức ăn cứng, khó nhai. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách sơ cứu người cao tuổi nguyên nhân bị nghẹt y học thường thức y học cơ sở bí kíp y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
6 trang 163 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 155 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 103 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 73 0 0 -
9 trang 71 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 70 0 0 -
Khảo sát thoái hóa khớp gối ở bệnh nhân cao tuổi tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Chợ Rẫy
5 trang 60 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 55 1 0