CÁCH SỬ DỤNG MÁU VÀ CÁC CHẾ PHẨM TỪ MÁU
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.15 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngành huyết học hiện đại đề nghị chỉ truyền cho BN thành phần của máu mà họ cần, nghĩa là nên dùng các chế phẩm từ máu. Do đó, máu toàn phần ít khi dùng, ngoại trừ lọc thay máu ở trẻ sơ sinh. Một đơn vị máu toàn phần chứa 435-500 ml máu và chất chống đông là CPDA-1 (citrate phosphate dextrose adenine). Máu toàn phần không còn là toàn phần ở thời điểm truyền vì 24 giờ sau khi lấy máu, tiểu cầu và một số yếu tố đông máu giảm. Sau 72 giờ, hầu như không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH SỬ DỤNG MÁU VÀ CÁC CHẾ PHẨM TỪ MÁU CÁCH SỬ DỤNG MÁU VÀ CÁC CHẾ PHẨM TỪ MÁUI. MÁU VÀ CÁC CHẾ PHẨM TỪ MÁU 1. Máu toàn phần Ngành huyết học hiện đại đề nghị chỉ truyền cho BN thành phần của máu mà họcần, nghĩa là nên dùng các ch ế phẩm từ máu. Do đó, máu to àn ph ần ít khi dùng, ngoạitrừ lọc thay máu ở trẻ sơ sinh. Một đơn vị máu to àn phần chứa 435-500 ml máu vàchất chống đông là CPDA-1 (citrate phosphate dextrose adenine). Máu toàn ph ầnkhông còn là toàn phần ở thời điểm truyền vì 24 giờ sau khi lấy máu, tiểu cầu và mộtsố yếu tố đông máu giảm. Sau 72 giờ, hầu như không còn tiểu cầu sống và mất hoạttính của yếu tố VIII trong máu “to àn phần”. Máu toàn phần có ưu điểm là cùng lúccung cấp thể tích và cải thiện khả năng chuyên chở oxygen. Tuy nhiên, điều này cũngcó thể thực hiện bằng cách truyền hồng cầu lắng và dịch tinh thể. Bất lợi của máu to ànphần là chứa rất ít yếu tố đông máu, có lượng kali cao, H+, ammonia, BN nh ận mộtlượng lớn kháng nguyên, và bị quá tải thể tích trước khi đạt mức dung tích hồng cầumong muốn. 1 2. Máu tươi Máu tươi là máu vừa được lấy < 6 giờ, có Hct 35%, có các yếu tố đông máu vàtiểu cầu. Một đơn vị máu tươi có hiệu quả cầm máu tốt như 10 đơn vị tiểu cầu. Tuynhiên, không phải lúc n ào cũng có máu tươi đ ể dùng. CÁC CHẾ PHẨM TỪ MÁU: Một đơn vị máu vừa được lấy, máu sẽ được tách ra từng thành ph ần: hồng cầu, tiểucầu, plasma, tủa đông. Kỹ thuật này cho phép sử dụng tối đa các th ành ph ần của máuvà cách lưu trữ thích hợp. 1. Hồng cầu lắng Hồng cầu lắng đư ợc lấy ra từ máu toàn phần bằng cách rút bớt 80 -90% plasma.Dung dịch bảo dưỡn g chứa dextrose, adenine và mannitol cho phép dự trữ được 42n gày. Hồng cầu lắng được giữ ở 4o C. Mỗi đơn vị hồng cầu lắng có thể tích 250 ml, cóHct 70%, sẽ làm tăng hemoglobine lên 1 g/dL hay 3% Hct. Sau khi truyền, có 70%hồng cầu sống sau 24 giờ và những hồng cầu này có đời sống sinh học bình thường.Hồng cầu lắng không chứa yếu tố đông máu, nên sau khi truyền nhanh khoảng 5 đơnvị hồng cầu lắng thì phải truyền plasma tươi đông lạnh. Ưu điểm của hồng cầu lắng sovới máu toàn ph ần là giảm nguy cơ quá tải thể tích, giảm lượng citrate, ammonia vàcác acid hữu cơ, giảm nguy cơ b ệnh miễn dịch (allo immunization) nhờ chứa ít khángn guyên. Hồng cầu lắng làm tăng nhanh khả năng chuyên chở oxygen ở BN bị chảym áu cấp hay m ãn. 2 Chỉ định truyền hồng cầu lắng: Chảy m áu cấp trong chấn thương, xu ất huyết tiêu hóa hay vỡ phình động mạch chủ-bụng. Ở BN khỏe mạnh mất > 1500 ml máu (25-30% thể tích máu của người 70 kg)có thể được b ù hoàn toàn bằng dịch tinh thể. Nếu mất h ơn lượng này, cần truyền hồngcầu lắng để tăng khả năng chuyên ch ở oxygen và dịch tinh thể để bù thể tích tuầnhoàn. Mất máu ngoại khoa: BN khỏe mạnh đi mổ thư ờng không cần truyền máu cho đến-khi Hb < 7 g/dL hay cuộc mổ mất máu nhiều. Mất máu trong lúc mổ 1500 -2000 mlthường có thể chỉ cần bù bằng dịch tinh thể nếu trước mổ BN có huyết đồ b ìnhthường. Phần lớn BN chỉ cần truyền hồng cầu lắng và d ịch tinh thể nếu mất máu trên2000 ml. Thiếu máu mạn tính cần truyền hồng cầu lắng nếu Hb < 7 g/dL hay nếu BN có-triệu chứng hay bệnh lý tim phổi. Ngoài hồng cầu lắng, có các chế phẩm khác nh ư hồng cầu nghèo bạch cầu, hồngcầu đông lạnh, hồng cầu rửa dành cho một số Bn đặc biệt. 2. Hồng cầu nghèo bạch cầu đư ợc lấy bớt 70-85 % bạch cầu bằng cách ly tâm,lọc hay chiếu tia cực tím. Chế phẩm n ày dành cho BN ghép cơ quan ha y chuẩn bịghép cơ quan để ngừa phản ứng miễn dịch chống bạch cầu và ở những bệnh nhân cótiền căn sốt sau truyền máu. 3 3. Hồng cầu đông lạnh đ ược chuẩn bị bằng cách cho thêm chất bảo vệ hồng cầukhi đông lạnh (cryoprotective agent) và d ự trữ hồng cầu trong vài năm ở nhiệt độ đônglạnh. Quá trình đông lạnh sẽ phá hủy các thành phần khác của máu ngoại trừ các tếb ào lympho miễn dịch. Trước khi truyền, hồng cầu được rã đông, rửa để lấy đi 99,9 %p lasma và các m ảnh vụn tế bào. Qui trình này rất đắt tiền nhưng có thể cung cấp máucho người có nhóm máu hiếm, hồng cầu có khả năng chuyển hóa cao và giảm nguy cơtiếp xúc kháng nguyên cho BN ghép cơ quan. 4. Hồng cầu rửa được làm từ máu toàn ph ần hay hồng cầu lắng. Rửa hồng cầub ằng nước muối sinh lý, nhờ đó lấy hết plasma, một số bạch cầu và tiểu cầu. Hồng cầurửa phải đư ợc truyền trong 24 giờ vì nguy c ơ nhiễm vi khuẩn trong quá trình rửa.Hồng cầu rửa dùng cho BN bị phản ứng mẫn cảm với plasma (BN thiếu IgA), truyềnm áu cho trẻ sơ sinh hoặc BN bị tiểu máu do tán huyết ban đêm để tránh giai đoạn tánhuyết. 5. Tiểu cầu Tiểu cầu được lấy từ máu toàn ph ần hay bằng cách lọc plasma. Tiểu cầu có thể giữđược trên 5 ngày ở 20-24o C và ph ải lắc liên tụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH SỬ DỤNG MÁU VÀ CÁC CHẾ PHẨM TỪ MÁU CÁCH SỬ DỤNG MÁU VÀ CÁC CHẾ PHẨM TỪ MÁUI. MÁU VÀ CÁC CHẾ PHẨM TỪ MÁU 1. Máu toàn phần Ngành huyết học hiện đại đề nghị chỉ truyền cho BN thành phần của máu mà họcần, nghĩa là nên dùng các ch ế phẩm từ máu. Do đó, máu to àn ph ần ít khi dùng, ngoạitrừ lọc thay máu ở trẻ sơ sinh. Một đơn vị máu to àn phần chứa 435-500 ml máu vàchất chống đông là CPDA-1 (citrate phosphate dextrose adenine). Máu toàn ph ầnkhông còn là toàn phần ở thời điểm truyền vì 24 giờ sau khi lấy máu, tiểu cầu và mộtsố yếu tố đông máu giảm. Sau 72 giờ, hầu như không còn tiểu cầu sống và mất hoạttính của yếu tố VIII trong máu “to àn phần”. Máu toàn phần có ưu điểm là cùng lúccung cấp thể tích và cải thiện khả năng chuyên chở oxygen. Tuy nhiên, điều này cũngcó thể thực hiện bằng cách truyền hồng cầu lắng và dịch tinh thể. Bất lợi của máu to ànphần là chứa rất ít yếu tố đông máu, có lượng kali cao, H+, ammonia, BN nh ận mộtlượng lớn kháng nguyên, và bị quá tải thể tích trước khi đạt mức dung tích hồng cầumong muốn. 1 2. Máu tươi Máu tươi là máu vừa được lấy < 6 giờ, có Hct 35%, có các yếu tố đông máu vàtiểu cầu. Một đơn vị máu tươi có hiệu quả cầm máu tốt như 10 đơn vị tiểu cầu. Tuynhiên, không phải lúc n ào cũng có máu tươi đ ể dùng. CÁC CHẾ PHẨM TỪ MÁU: Một đơn vị máu vừa được lấy, máu sẽ được tách ra từng thành ph ần: hồng cầu, tiểucầu, plasma, tủa đông. Kỹ thuật này cho phép sử dụng tối đa các th ành ph ần của máuvà cách lưu trữ thích hợp. 1. Hồng cầu lắng Hồng cầu lắng đư ợc lấy ra từ máu toàn phần bằng cách rút bớt 80 -90% plasma.Dung dịch bảo dưỡn g chứa dextrose, adenine và mannitol cho phép dự trữ được 42n gày. Hồng cầu lắng được giữ ở 4o C. Mỗi đơn vị hồng cầu lắng có thể tích 250 ml, cóHct 70%, sẽ làm tăng hemoglobine lên 1 g/dL hay 3% Hct. Sau khi truyền, có 70%hồng cầu sống sau 24 giờ và những hồng cầu này có đời sống sinh học bình thường.Hồng cầu lắng không chứa yếu tố đông máu, nên sau khi truyền nhanh khoảng 5 đơnvị hồng cầu lắng thì phải truyền plasma tươi đông lạnh. Ưu điểm của hồng cầu lắng sovới máu toàn ph ần là giảm nguy cơ quá tải thể tích, giảm lượng citrate, ammonia vàcác acid hữu cơ, giảm nguy cơ b ệnh miễn dịch (allo immunization) nhờ chứa ít khángn guyên. Hồng cầu lắng làm tăng nhanh khả năng chuyên chở oxygen ở BN bị chảym áu cấp hay m ãn. 2 Chỉ định truyền hồng cầu lắng: Chảy m áu cấp trong chấn thương, xu ất huyết tiêu hóa hay vỡ phình động mạch chủ-bụng. Ở BN khỏe mạnh mất > 1500 ml máu (25-30% thể tích máu của người 70 kg)có thể được b ù hoàn toàn bằng dịch tinh thể. Nếu mất h ơn lượng này, cần truyền hồngcầu lắng để tăng khả năng chuyên ch ở oxygen và dịch tinh thể để bù thể tích tuầnhoàn. Mất máu ngoại khoa: BN khỏe mạnh đi mổ thư ờng không cần truyền máu cho đến-khi Hb < 7 g/dL hay cuộc mổ mất máu nhiều. Mất máu trong lúc mổ 1500 -2000 mlthường có thể chỉ cần bù bằng dịch tinh thể nếu trước mổ BN có huyết đồ b ìnhthường. Phần lớn BN chỉ cần truyền hồng cầu lắng và d ịch tinh thể nếu mất máu trên2000 ml. Thiếu máu mạn tính cần truyền hồng cầu lắng nếu Hb < 7 g/dL hay nếu BN có-triệu chứng hay bệnh lý tim phổi. Ngoài hồng cầu lắng, có các chế phẩm khác nh ư hồng cầu nghèo bạch cầu, hồngcầu đông lạnh, hồng cầu rửa dành cho một số Bn đặc biệt. 2. Hồng cầu nghèo bạch cầu đư ợc lấy bớt 70-85 % bạch cầu bằng cách ly tâm,lọc hay chiếu tia cực tím. Chế phẩm n ày dành cho BN ghép cơ quan ha y chuẩn bịghép cơ quan để ngừa phản ứng miễn dịch chống bạch cầu và ở những bệnh nhân cótiền căn sốt sau truyền máu. 3 3. Hồng cầu đông lạnh đ ược chuẩn bị bằng cách cho thêm chất bảo vệ hồng cầukhi đông lạnh (cryoprotective agent) và d ự trữ hồng cầu trong vài năm ở nhiệt độ đônglạnh. Quá trình đông lạnh sẽ phá hủy các thành phần khác của máu ngoại trừ các tếb ào lympho miễn dịch. Trước khi truyền, hồng cầu được rã đông, rửa để lấy đi 99,9 %p lasma và các m ảnh vụn tế bào. Qui trình này rất đắt tiền nhưng có thể cung cấp máucho người có nhóm máu hiếm, hồng cầu có khả năng chuyển hóa cao và giảm nguy cơtiếp xúc kháng nguyên cho BN ghép cơ quan. 4. Hồng cầu rửa được làm từ máu toàn ph ần hay hồng cầu lắng. Rửa hồng cầub ằng nước muối sinh lý, nhờ đó lấy hết plasma, một số bạch cầu và tiểu cầu. Hồng cầurửa phải đư ợc truyền trong 24 giờ vì nguy c ơ nhiễm vi khuẩn trong quá trình rửa.Hồng cầu rửa dùng cho BN bị phản ứng mẫn cảm với plasma (BN thiếu IgA), truyềnm áu cho trẻ sơ sinh hoặc BN bị tiểu máu do tán huyết ban đêm để tránh giai đoạn tánhuyết. 5. Tiểu cầu Tiểu cầu được lấy từ máu toàn ph ần hay bằng cách lọc plasma. Tiểu cầu có thể giữđược trên 5 ngày ở 20-24o C và ph ải lắc liên tụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0