Cách sử dụng thuốc hạ sốt an toàn cho trẻ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi thấy con sốt cao, nhiều phụ huynh đưa trẻ đến bệnh viện ngay. Nhưng do trẻ sốt quá cao, lại không cho uống hạ sốt nên trên đường đến bệnh viện trẻ bị co giật. Cũng có phụ huynh, thấy trẻ hơi ấm đầu là lo cho uống hạ sốt ngay… Sử dụng thuốc hạ sốt như thế nào cho đúng và an toàn cho trẻ? DS. Nguyễn Thị Bích Nga, BV nhi đồng 1 cho biết. Nhiệt độ cơ thể (thân nhiệt) ở trẻ em không cố định mà có thể thay đổi theo nhiệt độ môi trường....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách sử dụng thuốc hạ sốt an toàn cho trẻCách sử dụng thuốc hạ sốt an toàn cho trẻKhi thấy con sốt cao, nhiều phụ huynh đưa trẻ đến bệnhviện ngay. Nhưng do trẻ sốt quá cao, lại không cho uốnghạ sốt nên trên đường đến bệnh viện trẻ bị co giật.Cũng có phụ huynh, thấy trẻ hơi ấm đầu là lo cho uống hạ sốtngay… Sử dụng thuốc hạ sốt như thế nào cho đúng và antoàn cho trẻ? DS. Nguyễn Thị Bích Nga, BV nhi đồng 1 chobiết.Nhiệt độ cơ thể (thân nhiệt) ở trẻ em không cố định mà có thểthay đổi theo nhiệt độ môi trường. Khoảng thân nhiệt bìnhthường của trẻ từ 36,5 – 37,50C. Trẻ được xác định là sốt khithân nhiệt trên 37,50C, sốt cao khi nhiệt độ trên 38,50C.Nên biết rằng sốt là một hiện tượng có lợi vì khi sốt thì nhiệtđộ cơ thể tăng, sức đề kháng của cơ thể cũng tăng giúp tiêudiệt các tác nhân gây bệnh. Do đó chỉ nên cho trẻ uống thuốchạ sốt khi bị sốt cao từ 38,50C trở lên. Tuy nhiên, một sốtrường hợp cần cho trẻ uống thuốc hạ sốt sớm hơn như cogiật ở trẻ từ 6 tháng tới 6 tuổi hay trẻ có tiền căn động kinh,có anh (em) trước đây đã bị sốt cao co giật. Sốt khiến trẻ khóchịu, bỏ bú, bỏ ăn.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Có thể vừa cho trẻ uống vừa nhét thuốc hạ sốt đượckhông?Sau khi uống hạ sốt, thuốc sẽ có tác dụng sau 15 – 30 phút.Do đó, phụ huynh hãy chờ đợi, không nên lo lắng mà cho trẻuống thêm thuốc hoặc vừa uống vừa nhét thuốc hạ sốt cùngmột lúc sẽ gây quá liều. Trong lúc đợi thuốc có tác dụng, phụhuynh có thể lau mát cho trẻ. Nếu sau khoảng thời gian đó vàđã lau mát rồi nhưng trẻ vẫn còn sốt cao, phụ huynh nên đưatrẻ đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám.Thuốc được đưa vào cơ thể bằng nhiều đường khác nhau nhưuống, tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, tiêm dưới da, qua ngã trựctràng (nhét hậu môn)… nhưng thông dụng nhất vẫn là đườnguống. Khi trẻ không uống được, nôn ói nhiều, đang co giậthoặc trẻ đang ngủ mà bạn không muốn đánh thức trẻ dậy thìcó thể dùng thuốc nhét hậu môn. Dạng thuốc nhét hậu môn sẽkhông dùng được khi trẻ bị tiêu chảy, bị viêm hoặc vếtthương vùng hậu môn và dạng thuốc này cũng có thể gâyngứa hậu môn khi dùng.Để tránh ngộ độc do quá liều, phụ huynh nên nhớ rằng liềuhạ sốt của paracetamol được tính theo cân nặng của trẻ vớimức dao động từ 10 đến 15 mg cho mỗi kg cân nặng cho 1lần uống. Khoảng cách giữa 2 lần từ 4 đến 6 giờ nếu trẻ bịsốt. Một ngày không được cho trẻ uống quá 5 lầnparacetamol.Thuốc hạ sốt nào an toàn nhất cho trẻ?Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Hiện có 3 loại thuốc hạ sốt phổ biến, đó là paracetamol(acetaminophen), ibuprofen và aspirin.Paracetamol, thường là thuốc được lựa chọn hàng đầu đối vớisốt ở trẻ. Paracetamol tương đối an toàn, không có nguy cơgây chảy máu và tác dụng không mong muốn về dạ dày –ruột. Liều thường dùng 10 – 15 mg/kg/lần, có thể lặp lại mỗi6 giờ nếu trẻ vẫn còn sốt cao.Ibuprofen, mặc dù tác dụng hạ sốt mạnh hơn paracetamol,tuy nhiên sử dụng ibuprofen phải có chỉ định và sự theo dõicủa bác sĩ vì thuốc có nhiều tác dụng phụ. Một số trường hợptrẻ không được sử dụng ibuprofen, ví dụ như loét dạ dày – tátràng; dị ứng với ibuprofen hay aspirin và các thuốc chốngviêm không steroid khác; trẻ bị hen hay bị co thắt phế quản,rối loạn chảy máu, bệnh tim mạch, suy gan hoặc suy thận;nên uống thuốc ngay trước khi ăn, hoặc sau ăn, có thể uốngvới sữa.Aspirin, đã được khuyến cáo không sử dụng hạ sốt cho trẻ vìnhững tác dụng bất lợi, đặc biệt khi trẻ đang mắc các bệnh dovirus, cúm hoặc thủy đậu sẽ làm gia tăng nguy cơ mắc hộichứng Reyes. Đây là bệnh cảnh nặng và có thể dẫn đến tửvong. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách sử dụng thuốc hạ sốt an toàn cho trẻCách sử dụng thuốc hạ sốt an toàn cho trẻKhi thấy con sốt cao, nhiều phụ huynh đưa trẻ đến bệnhviện ngay. Nhưng do trẻ sốt quá cao, lại không cho uốnghạ sốt nên trên đường đến bệnh viện trẻ bị co giật.Cũng có phụ huynh, thấy trẻ hơi ấm đầu là lo cho uống hạ sốtngay… Sử dụng thuốc hạ sốt như thế nào cho đúng và antoàn cho trẻ? DS. Nguyễn Thị Bích Nga, BV nhi đồng 1 chobiết.Nhiệt độ cơ thể (thân nhiệt) ở trẻ em không cố định mà có thểthay đổi theo nhiệt độ môi trường. Khoảng thân nhiệt bìnhthường của trẻ từ 36,5 – 37,50C. Trẻ được xác định là sốt khithân nhiệt trên 37,50C, sốt cao khi nhiệt độ trên 38,50C.Nên biết rằng sốt là một hiện tượng có lợi vì khi sốt thì nhiệtđộ cơ thể tăng, sức đề kháng của cơ thể cũng tăng giúp tiêudiệt các tác nhân gây bệnh. Do đó chỉ nên cho trẻ uống thuốchạ sốt khi bị sốt cao từ 38,50C trở lên. Tuy nhiên, một sốtrường hợp cần cho trẻ uống thuốc hạ sốt sớm hơn như cogiật ở trẻ từ 6 tháng tới 6 tuổi hay trẻ có tiền căn động kinh,có anh (em) trước đây đã bị sốt cao co giật. Sốt khiến trẻ khóchịu, bỏ bú, bỏ ăn.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Có thể vừa cho trẻ uống vừa nhét thuốc hạ sốt đượckhông?Sau khi uống hạ sốt, thuốc sẽ có tác dụng sau 15 – 30 phút.Do đó, phụ huynh hãy chờ đợi, không nên lo lắng mà cho trẻuống thêm thuốc hoặc vừa uống vừa nhét thuốc hạ sốt cùngmột lúc sẽ gây quá liều. Trong lúc đợi thuốc có tác dụng, phụhuynh có thể lau mát cho trẻ. Nếu sau khoảng thời gian đó vàđã lau mát rồi nhưng trẻ vẫn còn sốt cao, phụ huynh nên đưatrẻ đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám.Thuốc được đưa vào cơ thể bằng nhiều đường khác nhau nhưuống, tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, tiêm dưới da, qua ngã trựctràng (nhét hậu môn)… nhưng thông dụng nhất vẫn là đườnguống. Khi trẻ không uống được, nôn ói nhiều, đang co giậthoặc trẻ đang ngủ mà bạn không muốn đánh thức trẻ dậy thìcó thể dùng thuốc nhét hậu môn. Dạng thuốc nhét hậu môn sẽkhông dùng được khi trẻ bị tiêu chảy, bị viêm hoặc vếtthương vùng hậu môn và dạng thuốc này cũng có thể gâyngứa hậu môn khi dùng.Để tránh ngộ độc do quá liều, phụ huynh nên nhớ rằng liềuhạ sốt của paracetamol được tính theo cân nặng của trẻ vớimức dao động từ 10 đến 15 mg cho mỗi kg cân nặng cho 1lần uống. Khoảng cách giữa 2 lần từ 4 đến 6 giờ nếu trẻ bịsốt. Một ngày không được cho trẻ uống quá 5 lầnparacetamol.Thuốc hạ sốt nào an toàn nhất cho trẻ?Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Hiện có 3 loại thuốc hạ sốt phổ biến, đó là paracetamol(acetaminophen), ibuprofen và aspirin.Paracetamol, thường là thuốc được lựa chọn hàng đầu đối vớisốt ở trẻ. Paracetamol tương đối an toàn, không có nguy cơgây chảy máu và tác dụng không mong muốn về dạ dày –ruột. Liều thường dùng 10 – 15 mg/kg/lần, có thể lặp lại mỗi6 giờ nếu trẻ vẫn còn sốt cao.Ibuprofen, mặc dù tác dụng hạ sốt mạnh hơn paracetamol,tuy nhiên sử dụng ibuprofen phải có chỉ định và sự theo dõicủa bác sĩ vì thuốc có nhiều tác dụng phụ. Một số trường hợptrẻ không được sử dụng ibuprofen, ví dụ như loét dạ dày – tátràng; dị ứng với ibuprofen hay aspirin và các thuốc chốngviêm không steroid khác; trẻ bị hen hay bị co thắt phế quản,rối loạn chảy máu, bệnh tim mạch, suy gan hoặc suy thận;nên uống thuốc ngay trước khi ăn, hoặc sau ăn, có thể uốngvới sữa.Aspirin, đã được khuyến cáo không sử dụng hạ sốt cho trẻ vìnhững tác dụng bất lợi, đặc biệt khi trẻ đang mắc các bệnh dovirus, cúm hoặc thủy đậu sẽ làm gia tăng nguy cơ mắc hộichứng Reyes. Đây là bệnh cảnh nặng và có thể dẫn đến tửvong. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hay gặp ở trẻ em dinh dưỡng trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 194 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 107 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
4 trang 68 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 54 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 54 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 41 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 39 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 39 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 39 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 38 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 1
61 trang 38 0 0 -
7 trang 37 0 0
-
Bảo vệ sức khỏe và tính mạng của trẻ em Việt Nam
0 trang 35 0 0