Thông tin tài liệu:
Làm đường thở thông bằng cách tránh khối cơ lưỡi tụt ra sau làm tắc nghẽn đường thở ở bệnh nhân hôn mê. II. MỤC TIÊU: • AÙP dụng đúng thủ thuật ngữa đầu nâng cằm và đặt ống thông miệng hầu đạt hiệu quả mong muốn. • Tránh gây tổn thương bệnh nhân. III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 1. Kỹ thuật ngữa đầu nâng cằm: • Ngữa đầu nâng cằm: bàn tay (P) đặt ở trán đẩy nhẹ xuống để đầu ngữa ra đồng thời bàn tay (T) nâng cằm lên. • Nghi ngờ chấn thương cột sống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH THÔNG ĐƯỜNG THỞ CÁCH THÔNG ĐƯỜNG THỞI. MỤC ĐÍCH: Làm đường thở thông bằng cách tránh khối cơ lưỡi tụt ra sau làm tắcnghẽn đường thở ở bệnh nhân hôn mê.II. MỤC TIÊU: • AÙP dụng đúng thủ thuật ngữa đầu nâng cằm và đặt ống thông miệng hầu đạt hiệu quả mong muốn. • Tránh gây tổn thương bệnh nhân.III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 1. Kỹ thuật ngữa đầu nâng cằm: • Ngữa đầu nâng cằm: bàn tay (P) đặt ở trán đẩy nhẹ xuống để đầu ngữa ra đồng thời bàn tay (T) nâng cằm lên. • Nghi ngờ chấn thương cột sống cổ, dùng kỹ thuật ấn hàm: đặt 2-3 ngón tay ở mỗi góc hàm, nâng hàm lên trước, ra ngoài. 2. Đặt ống thông miệng hầu: khi ngữa đầu nâng cằm không hiệu quả • Dụng cụ: ống thông miệng hầu các cở. + Chọn kích cở: đo chiều dài từ khoé miệng đến góc xương hàm. • Dùng cây đè lưỡi: đè lưỡi bệnh nhân, đút ống thông miệng hầu vào. • Không dùng cây đè lưỡi: mở miệng, dùng mặt lưng ống thông miệng hầu đưa vào đến vùng hầu sau đó xoay 180o.3. Ghi chú điều dưỡng: • Ngày giờ. • Kích cở ống thông miệng hầu. • Tình trạng bệnh nhân sau đặt ống thông. BẢNG KIỂM Chuẩn bị bệnh nhân và gia đình. Ngữa đầu nâng cằm hoặc ấn hàm. Đặt ống thông miệng hầu. Ghi chú điều dưỡng.