![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cách ứng xử với những người trái tính
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.78 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở nơi làm việc, bạn gặp phải một số đồng nghiệp hoặc người quản lý có tính tình khó chịu? Bạn luôn sống trong một môi trường làm việc căng thẳng?.Sau đây là một số lời khuyên sẽ giúp bạn tìm ra những cách cư xử thích hợp.
Hãy sử dụng ngôn từ một cách ngắn gọn. Khi thảo luận những vấn đề, bạn hãy trình bày ngắn gọn và trực tiếp. Nó sẽ làm giảm tình trạng căng thẳng cho tất cả mọi người, trong đó có bạn.
Làm việc ở nhà. Những khi bạn gặp sếp với một "núi" vấn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách ứng xử với những người trái tính Cách ứng xử với những người trái tính Ở nơi làm việc, bạn gặp phải một số đồng nghiệp hoặc người quản lý có tính tình khó chịu? Bạn luôn sống trong một môi trường làm việc căng thẳng?.Sau đây là một số lời khuyên sẽ giúp bạn tìm ra những cách cư xử thích hợp. Hãy sử dụng ngôn từ một cách ngắn gọn. Khi thảo luận những vấn đề, bạn hãy trình bày ngắn gọn và trực tiếp. Nó sẽ làm giảm tình trạng căng thẳng cho tất cả mọi người, trong đó có bạn. Làm việc ở nhà. Những khi bạn gặp sếp với một 'núi' vấn đề, bạn hãy lên danh sách những chi tiết bạn muốn trao đổi... Khi trong tay bạn mọi thứ đều đã sẵn sàng, hãy lên lịch cuộc hẹn và hãy tỏ ra điềm tĩnh và chuyên nghiệp. Đừng phàn nàn. Hãy xem lại tất cả những gì bạn nói với mọi người trong công việc. Một lý do duy nhất khi đem những chuyện không tốt ra là giúp người khác sửa chữa lại chúng. Sự phàn nàn không đáng có sẽ dễ làm mối quan hệ đồng nghiệp của bạn mất đi tính thân thiện và tạo nên một môi trường làm việc không tốt. Kiềm chế giận dữ. Thỉnh thoảng thật khó khăn để bạn vượt qua cảm xúc tức giận hoặc bị tổn thương - điều bạn cần phải dẹp bỏ qua một bên. Hãy viết ra cảm xúc của bạn trong lúc đó như thế nào vào trong một bức thư và tự gửi cho chính mình hoặc giữ nó ở nhà. Sau đó hãy giải quyết mọi chuyện để nỗi giận dữ ấy không còn nữa. Hai tháng sau, nếu bạn muốn biết cảm xúc của bạn trước đó thế nào, hãy đọc lại những bức thư, bạn sẽ cảm thấy ngạc nhiên là những cảm xúc của bạn đã thay đổi như thế nào. Đừng làm điều gì một cách cá nhân. Hãy nhận ra rằng sự phê bình cho công việc của bạn không phải là phê bình bạn, và đừng để nó hủy hoại lòng tự trọng của bạn. Có quan điểm. Bất cứ khi nào bạn thảo luận điều gì đó với một đồng nghiệp khó tính, hãy viết ra từ ba đến năm quan điểm chính và trung thành với chúng. Ngay cả khi họ có đi lệch chủ đề và bắt đầu nói những chuyện 'chói tai' thì bạn cũng phải quay trở về những quan điểm chính của mình. Bằng cách này bạn tránh được việc tự lôi mình vào cuộc tranh cãi. Bạn luôn là bạn. Đừng đem đến bất kỳ sự bất ngờ đột biến nào cho sếp hoặc đồng nghiệp của bạn - giống như một quan điểm mới hay là tiến triển của vấn đề. Mọi người không thích thế và họ có thể phản ứng một cách phòng thủ. Cư xử với người hay gào thét. Hãy nói với người vừa gào thét rằng cách mà cô ta (hay anh ta) nói chuyện với bạn làm bạn khó khăn để hiểu những gì người ấy muốn nói và đó không phải là cách làm việc chuyên nghiệp. Sau đó, bạn có thể nói 'Tôi biết cả hai chúng ta muốn mình luôn là người làm việc có tính chuyên nghiệp!'. Cẩn trọng ngôn ngữ của bạn. Dù đối phương có đang nói những điều khó nghe, bạn cũng nên thật bình tĩnh và nói chuyện bằng một giọng điệu từ tốn. Chấm dứt những chuyện ngồi lê đôi mách. Những người ngồi lê đôi mách và nhiều chuyện chỉ muốn trói buộc người khác vào những câu chuyện của họ. Nếu bạn không phản ứng lại, họ sẽ cứ tiếp tục. Hãy cởi mở hơn. Điều quan trọng là phải có mối quan hệ thân thiện với những đồng nghiệp, và đó là một tình cảm chân thật trong cuộc sống, không phải vì những lợi ích khác của công việc. Chú tâm vào những cuộc trò chuyện nhỏ. Hãy hỏi mọi người về những gì họ thích, như âm nhạc, phim ảnh và những món giải trí của họ... để cùng chia sẻ với họ. Làm như vậy, bạn sẽ dễ dàng tạo nên sự thân thiện giữa họ với bạn. Duy trì sự bình tĩnh. Bạn nên giữ âm thanh giọng nói của mình bình thường và khi kể lại thì giọng thấp hơn bình thường trong những tình huống cần sự 'chịu đựng'. Biết ngợi khen. Có lẽ chúng ta thường tập trung với những sai lầm của người khác! Hãy cố gắng theo đuổi những mặt tốt của họ và bình luận về những điều đó. Hãy làm mọi người cảm thấy bạn hiểu được họ. Suy nghĩ thoáng. Khi ai đó phê bình bạn - bất chấp đến việc bạn cảm giác thế nào về những điều đó - hãy dành cơ hội để suy nghĩ về những lời phê bình đấy và đặt vấn đề là bạn có thể giải quyết vấn đề khác đi như thế nào! Đó thực sự là một cơ hội để chúng ta tiến bộ hơn!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách ứng xử với những người trái tính Cách ứng xử với những người trái tính Ở nơi làm việc, bạn gặp phải một số đồng nghiệp hoặc người quản lý có tính tình khó chịu? Bạn luôn sống trong một môi trường làm việc căng thẳng?.Sau đây là một số lời khuyên sẽ giúp bạn tìm ra những cách cư xử thích hợp. Hãy sử dụng ngôn từ một cách ngắn gọn. Khi thảo luận những vấn đề, bạn hãy trình bày ngắn gọn và trực tiếp. Nó sẽ làm giảm tình trạng căng thẳng cho tất cả mọi người, trong đó có bạn. Làm việc ở nhà. Những khi bạn gặp sếp với một 'núi' vấn đề, bạn hãy lên danh sách những chi tiết bạn muốn trao đổi... Khi trong tay bạn mọi thứ đều đã sẵn sàng, hãy lên lịch cuộc hẹn và hãy tỏ ra điềm tĩnh và chuyên nghiệp. Đừng phàn nàn. Hãy xem lại tất cả những gì bạn nói với mọi người trong công việc. Một lý do duy nhất khi đem những chuyện không tốt ra là giúp người khác sửa chữa lại chúng. Sự phàn nàn không đáng có sẽ dễ làm mối quan hệ đồng nghiệp của bạn mất đi tính thân thiện và tạo nên một môi trường làm việc không tốt. Kiềm chế giận dữ. Thỉnh thoảng thật khó khăn để bạn vượt qua cảm xúc tức giận hoặc bị tổn thương - điều bạn cần phải dẹp bỏ qua một bên. Hãy viết ra cảm xúc của bạn trong lúc đó như thế nào vào trong một bức thư và tự gửi cho chính mình hoặc giữ nó ở nhà. Sau đó hãy giải quyết mọi chuyện để nỗi giận dữ ấy không còn nữa. Hai tháng sau, nếu bạn muốn biết cảm xúc của bạn trước đó thế nào, hãy đọc lại những bức thư, bạn sẽ cảm thấy ngạc nhiên là những cảm xúc của bạn đã thay đổi như thế nào. Đừng làm điều gì một cách cá nhân. Hãy nhận ra rằng sự phê bình cho công việc của bạn không phải là phê bình bạn, và đừng để nó hủy hoại lòng tự trọng của bạn. Có quan điểm. Bất cứ khi nào bạn thảo luận điều gì đó với một đồng nghiệp khó tính, hãy viết ra từ ba đến năm quan điểm chính và trung thành với chúng. Ngay cả khi họ có đi lệch chủ đề và bắt đầu nói những chuyện 'chói tai' thì bạn cũng phải quay trở về những quan điểm chính của mình. Bằng cách này bạn tránh được việc tự lôi mình vào cuộc tranh cãi. Bạn luôn là bạn. Đừng đem đến bất kỳ sự bất ngờ đột biến nào cho sếp hoặc đồng nghiệp của bạn - giống như một quan điểm mới hay là tiến triển của vấn đề. Mọi người không thích thế và họ có thể phản ứng một cách phòng thủ. Cư xử với người hay gào thét. Hãy nói với người vừa gào thét rằng cách mà cô ta (hay anh ta) nói chuyện với bạn làm bạn khó khăn để hiểu những gì người ấy muốn nói và đó không phải là cách làm việc chuyên nghiệp. Sau đó, bạn có thể nói 'Tôi biết cả hai chúng ta muốn mình luôn là người làm việc có tính chuyên nghiệp!'. Cẩn trọng ngôn ngữ của bạn. Dù đối phương có đang nói những điều khó nghe, bạn cũng nên thật bình tĩnh và nói chuyện bằng một giọng điệu từ tốn. Chấm dứt những chuyện ngồi lê đôi mách. Những người ngồi lê đôi mách và nhiều chuyện chỉ muốn trói buộc người khác vào những câu chuyện của họ. Nếu bạn không phản ứng lại, họ sẽ cứ tiếp tục. Hãy cởi mở hơn. Điều quan trọng là phải có mối quan hệ thân thiện với những đồng nghiệp, và đó là một tình cảm chân thật trong cuộc sống, không phải vì những lợi ích khác của công việc. Chú tâm vào những cuộc trò chuyện nhỏ. Hãy hỏi mọi người về những gì họ thích, như âm nhạc, phim ảnh và những món giải trí của họ... để cùng chia sẻ với họ. Làm như vậy, bạn sẽ dễ dàng tạo nên sự thân thiện giữa họ với bạn. Duy trì sự bình tĩnh. Bạn nên giữ âm thanh giọng nói của mình bình thường và khi kể lại thì giọng thấp hơn bình thường trong những tình huống cần sự 'chịu đựng'. Biết ngợi khen. Có lẽ chúng ta thường tập trung với những sai lầm của người khác! Hãy cố gắng theo đuổi những mặt tốt của họ và bình luận về những điều đó. Hãy làm mọi người cảm thấy bạn hiểu được họ. Suy nghĩ thoáng. Khi ai đó phê bình bạn - bất chấp đến việc bạn cảm giác thế nào về những điều đó - hãy dành cơ hội để suy nghĩ về những lời phê bình đấy và đặt vấn đề là bạn có thể giải quyết vấn đề khác đi như thế nào! Đó thực sự là một cơ hội để chúng ta tiến bộ hơn!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm kinh doanh tài liệu kỹ năng mềm bí quyết kinh doanh thành công nghệ thuật kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 324 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 320 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 315 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 261 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 197 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 141 0 0 -
444 trang 139 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 136 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 129 0 0 -
Đánh giá sự thành công một chiến dịch quảng cáo của KFC
7 trang 122 0 0